Chọn đáp án B
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Nên f = f 0
Chọn đáp án B
+ Điều kiện xảy ra cộng hưởng là tần số ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ.
Nên f = f 0
(Câu 3 Đề thi THPT QG 2018 – Mã đề 210): Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tản số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. f = f0
B. f = 4f0
C. f = 0,5f0
D. f = 2f0.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0sin10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là
A. 10π Hz.
B. 5 Hz.
C. 10 Hz.
D. 5π Hz.
Ngoại lực tuần hoàn có tần số f tác dụng vào một hệ thống có tần số riêng f 0 ( f < f 0 ) . Phát biểu nào sau đây là đúng khi đã có dao động ổn định
A. Biên độ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào tần số f, không phụ thuộc biên độ của ngoại lực
B. Với cùng biên độ của ngoại lực và f 1 < f 2 < f 3 thì khi f = f 1 biên độ dao động của hệ sẽ nhỏ hơn khi f = f 2 .
C. Chu kì dao động của hệ nhỏ hơn chu kì dao động riêng
D. Tần số dao động của hệ có giá trị nằm trong khoảng từ f đến f 0
Ngoại lực tuần hoàn có tần số f tác dụng vào một hệ thống có tần số riêng f 0 f < f 0 . Phát biểu nào sau đây là đúng khi đã có dao động ổn định?
A. Biên độ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào tần số f, không phụ thuộc biên độ của ngoại lực.
B. Với cùng biên độ của ngoại lực và f 1 < f 2 < f 0 thì khi f = f 1 biên độ dao động của hệ sẽ nhỏ hơn khi f = f 2 .
C. Chu kì dao động của hệ nhỏ hơn chu kì dao động riêng.
D. Tần số dao động của hệ có giá trị nằm trong khoảng từ f đến f0.
Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos ( 8 πt + π 3 ) thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng, tần số dao động riêng của hệ phải là:
A. 8 Hz.
B. 4π Hz
C. 8π Hz
D. 4 Hz.
Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Khi f = f1 thì vật có biên độ là A1, khi f = f2 (f1 < f2 < 2f1) thì vật có biên độ là A2, biết A1 = A2. Độ cứng của lò xo là:
A. k = π 2 m f 1 + f 2 2
B. k = π 2 m f 1 + 3 f 2 4 2
C. k = 4 π 2 m f 1 - f 2 2
D. k = π 2 m 2 f 1 - f 2 2 3
Một ngoại lực tuần hoàn F = 4 , 8 cos ( 2 πft ) N (với f thay đổi được) cưỡng bức một con lắc lò xo (độ cứng lò xo k = 80 N/m, khối lượng vật nặng m = 200 g dao động. Khi f = f0 thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tần số f0 là:
A. π 10 Hz.
B. 4,8 Hz.
C. 1 10 π Hz.
D. 10 π Hz.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π 3 ( s ) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9cm
B. 7cm
C. 5cm
D. 11cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trong môi tường có lực cản. Tác dụng vào con lắc một ngoại lực cưỡng bức, tuần hoàn F = F 0 cos ω t , tần số góc ω thay đổi được. Khi thay đổi tần số đến giá trị ω 1 và 3 ω 1 thì biên độ dao động của hai con lắc đều bằng A 1 . Khi tần số góc bằng 2 ω 1 thì biên độ dao động của con lắc là A 2 . So sánh A 1 1 và A 2 ta có
A. A 1 = A 2
B. A 1 > A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 = 2 A 2