Chọn D
Biểu thức của lực căng dây: T = mg (3cosα – 2cosαo).
Với T = P = mg =>
+ Gia tốc của vật:
với an là gia tốc hướng tâm và at là gia tốc tiếp tuyến.
Chọn D
Biểu thức của lực căng dây: T = mg (3cosα – 2cosαo).
Với T = P = mg =>
+ Gia tốc của vật:
với an là gia tốc hướng tâm và at là gia tốc tiếp tuyến.
Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo lệch sợi dây sao cho góc lệch của sợi dây với phương thẳng đứng là α o = 60 o rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/ s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn của gia tốc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lực
A. 10 3 m / s 2
B. 0 m/ s 2
C. 10 5 3 m / s 2
D. 10 6 3 m / s 2
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đúng góc α 0 = 45 0 rồi thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 ( m / s 2 )
B. 10 6 3 ( m / s 2 )
C. 10 4 - 2 2 3 ( m / s 2 )
D. 10 5 3 ( m / s 2 )
Một con lắc gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l. Từ vị trí cân bằng kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α 0 = 45 ° rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. 10 3 m/s 2
B. 10 6 3 m/s 2
C. 10 4 − 2 2 3 m/s 2
D. 10 5 3 m / s 2
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 100g treo vào trần nhà bằng một sợi dây dài 1m, ở nới có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Kéo vật nặng lệch một góc 300 rồi buông nhẹ. Tốc độ và lực căng dây tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng 100 là:
A. 1,620 m/s; 0,586 N.
B. 1,243 m/s; 1,243 N.
C. 1,526 m/s; 1,198 N.
D. 1,079 m/s; 0,616 N.
Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và vật nặng có khối lượng 200 g. Lấy g = 10 m/ s 2 và bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch ra khỏi vị trí cân bằng 60 o rồi thả nhẹ. Lúc lực căng dây có độ lớn là 4 N thì tốc độ của vật là:
A. 2 m/s
B. 2 2 m / s
C. 5 m/s
D. 2 m/s
Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng 0,05 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, ở nơi có gia tốc trọng trường 9,81 m / s 2 . Bỏ qua ma sát. Con lắc dao động theo phương thẳng đứng với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 30 ° . Tốc độ của vật và lực căng dây khi qua vị trí cân bằng là
A. 1,62 m/s và 0,62 N
B. 2,63 m/s và 0,62 N
C. 4,12 m/s và 1,34 N
D. 0,412 m/s và 13,4 N
Một con lắc đơn có dây treo dài 0,4 m và khối lượng vật nặng là 200 g. Lấy g = 10 m/s2; bỏ qua ma sát. Kéo con lắc để dây treo lệch góc 60 ° so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng của dây treo bằng 4 N thì tốc độ của vật là
A. 2 m / s
B. 2 2 m / s
C. 5 m / s
D. 2 m / s
Một con lắc đơn có dây treo dài l = 0 , 4 m , lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát, kéo dây treo để con lắc lệch góc α = 60 0 so với phương thẳng đứng rồi buông nhẹ. Lúc lực căng dây là 4 N thì vận tốc của vật có độ lớn là
A. 2 m/s
B. 2 2 m/s
C. 5 m/s
D. 2 m/s
Một con lắc đơn sợi dây dài 1 m, vật nặng có khối lượng 0,2 kg, được treo vào điểm I và O là vị trí cân bằng của con lắc. Kéo vật đến vị trí dây treo lệch so với vị trí cân bằng 60 độ rồi thả không vận tốc ban đầu, lấy g = 10 m / s 2 . Gắn một chiếc đinh vào trung điểm đoạn IO, sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bị vướng đinh. Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là
A. 4 N và 4 N
B. 6 N và 12 N.
C. 4 N và 6 N.
D. 12 N và 10 N.