Đáp án A
+ Lực căng dây của con lắc T = mg 3 cosα − 2 cosα 0 → α = α 0 T = mgcosα 0
Đáp án A
+ Lực căng dây của con lắc T = mg 3 cosα − 2 cosα 0 → α = α 0 T = mgcosα 0
Một con lắc đơn có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc rơi tự do g. Lực căng dây T của con lắc đơn ở vị trí có góc lệch cực đại là
A. T = mgcosα0.
B. T = mg(1 – 3cosα0)
C. T = 2mgsinα0.
D. T = mgsinα0.
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α o . Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m. Khi con lắc ở vị trí có li độ góc α thì lực căng dây là
A. T = 2 mg cosα − cosα 0
B. T = mg 3 cosα + 2 cosα 0
C. T = 2 mg cosα + cosα 0
D. T = mg 3 cosα − 2 cosα 0
Một con lắc đơn dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g, khối lượng của vật nặng là m, biên độ góc là α 0 , khi dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α thì lực căng dây là T. Chọn đáp án đúng
A. T = mg cosα - cosα 0
B. T = 3 mg cosα 0 - cosα
C. T = mg cosα 0 - cosα
D. T = mg 3 cosα - 2 cosα 0
Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng 200 (g) treo tại nơi có g = 9,86(m/s2 ) = π2 (m/s2 ) . Bỏ qua mọi ma sát. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình α = 0,05cos(2πt - π/3)(rad). A) Tính chiều dài dây treo và năng lượng dao động của con lắc; B) Tại thời điểm t = 0 vật có vận tốc và li độ bằng bao nhiêu; C) Tính vận tốc và gia tốc vật khi dây treo có góc lệch α = α chia căn 3 (rad ). D) Tìm thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 thế năng.
Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2 s tại nơi có g =10 m/s2. Biên độ góc của dao động là α = 60. Tốc độ của con lắc tại vị trí có li độ góc α = 30 là
A. 28,7 cm/s.
B. 27,8 cm/s.
C. 22,2 m/s.
D. 25 m/s.
Xét dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài dây treo l, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại α o . Gia tốc hướng tâm của vật khi dây treo lệch góc α bằng:
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại một nơi có gia tốc rơi tự do g, với biên độ góc α max . Khi vật đi qua vị trí có ly độ góc α , nó có vận tốc là v. Khi đó, ta có biểu thức:
A. v 2 = g l α max 2 − α 2
B. g l v 2 = α max 2 − α 2
C. g v 2 = l α max 2 − α 2
D. l v 2 = g α max 2 − α 2
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α max nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. − α max 3
B. α max 2
C. − α max 2
D. α max 3
Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng
A. - α 0 3
B. - α 0 2
C. α 0 2
D. α 0 3