\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}\left(1\right),T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\left(2\right)\)
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1-l_2}{g}}\left(3\right)\)
Thay (1),(2) vào (3) ta được:
\(T=\sqrt{T_1^2-T_2^2}=1.5s\) ->C
\(T_1=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1}{g}}\left(1\right),T_2=2\pi\sqrt{\dfrac{l_2}{g}}\left(2\right)\)
\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l_1-l_2}{g}}\left(3\right)\)
Thay (1),(2) vào (3) ta được:
\(T=\sqrt{T_1^2-T_2^2}=1.5s\) ->C
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kì dao động T1 = 0,6s. Con lắc đơn có chiều dài l2có chu kì dao động cũng tại nơi đó T2 = 0,8 s. Chu kì của con lắc có chiều dài l = l1 + l2 là
A. 0,48s
B. 1,0 s
C. 0,7s
D. 1,4s
Ở cùng một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kỳ T1 = 2,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kỳ T2 = 2 s. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l=l1 -l2 là:
A. 4,5 s.
B. 0,5 s.
C. 3,2 s.
D. 1,5 s.
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l 1 dao động với biên đô ̣góc nhỏ và chu kì dao đông̣ là T 1 = 2 s. Con lắc đơn có chiều dài l 2 có chu kì dao động cũng tại nơi đó là T 2 = 1 , 6 s . Chu ki ̀của con lắc có chiều dài l = l1 + l2 xấp xỉ là:
A. 1,9s
B. 1,0s
C. 2,8s
D. 1.4s
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3 s và T2= 0,4 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = l1 + l2 là:
A. 0,1 s.
B. 0,7 s.
C. 0,5 s
D. 1,2 s.
Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l 1 , l 2 và có chu kì lần lượt là T 1 , T 2 tại một nơi có gia tốc rơi tự do là 9,8 m/ s 2 . Cho biết cũng tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài l 1 + l 2 có chu kì dao động là 2,4 s và con lắc đơn có chiều dài l 1 - l 2 có chu kì dao động là 0,8 s. Hãy tính T 1 , T 2 , l 1 , l 2
Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 1,5 s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động điều hòa có chu kì là T2 = 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l2 sẽ dao động điều hòa với chu kì là
A. T = 0,925 s
B. T = 3,5 s
C. T = 0,5 s
D. T = 2,5 s
Một con lắc đơn gồm quả nặng nhỏ và dây treo có chiều dài l có thể thay đổi được. Nếu chiều dài dây treo là l1 thì chu kì dao động của con lắc là 1 s. Nếu chiều dài dây treo là l2 thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Nếu chiều dài của con lắc là l3 = 4l1 + 3l2 thì chu kỳ dao động của con lắc là:
A. 3 s.
B. 4 s.
C. 5 s.
D. 6 s.
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l1 và vật có khối lượng m dao động điều hòa với chu kì 5 s. Nối thêm sợi dây l2 vào l1 thì chu kỳ dao động là 13 s. Nếu treo vật m với sợi dây l2 thì con lắc sẽ dao động với chu kỳ bằng:
A. 2,6 s.
B. 7 s.
C. 12 s.
D. 8 s.
Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l 1 dao động điều hòa với chu kì T 1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l 2 dao động điều hòa với chu kì T 2 = 1 s. Tại nơi đó con lắc có chiều dài l 3 = 2 l 1 + 3 l 2 dao động điều hòa với chu kì
A. 5 s.
B. 3,3 s.
C. 3,7 s.
D. 2,2 s.