Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m / s 2
A. .10 (J)
B. 50 (J)
C. 20 (J)
D. 40 (J)
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội thả một vật rơi tự do có khối lượng 100g từ tầng năm của trung tâm có độ cao 40m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/ s 2
A. 10(J)
B. 50(J)
C. 20(J)
D. 40(J)
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành thả một vật rơi tự do có khối lượng 500g từ độ cao 45 m so với mặt đất, bỏ qua ma sát với không khí. Tính thế năng của vật tại giây thứ hai so với mặt đất. Cho g = 10 m/s2
Từ vị trí A có độ cao h=45m so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật có khối lượng 100g, nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua ma sát và lấy g=10m/s2 .
a) Tính thế năng của vật tại vị trí thả, cơ năng của vật.
b) Động năng và vận tốc lúc vật khi vừa chạm mặt đất ( điểm B ).
Một vật khối lượng 300 g được thả rơi ở độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là:
A. 150 J. B. 15 J. C. 15000 J. D. 1500 J
Thả rơi tự do vật nặng có khối lượng 100g từ độ cao 125m so với mắt đất . Bỏ qua mọi ma sát cho g= 10m/s2 A) tính cơ năng của vật B) tính động năng của vật khi chạm đất C) ở độ cao nào vật có động năng bằng 4 lần thế năng D) tìn cơ năng khi vật rơi đc 2 s
Một vật có khối lượng m = 3 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và thế năng tại vị trí đó bằng W t 1 = 600 J. Thả tự do cho vật rơi tới mặt đất, tại đó thế năng của vật bằng W t 2 = - 900 J.
a) Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?
b) Xác định vị trí ứng với mức 0 của thế năng đã chọn và tìm vận tốc của vật khi đi qua vị trí này
một vật có khối lượng 100g rơi tự do không vận tốc đầu ở độ cao 150 cm so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g=10 m/s2 . động năng của vật ở độ cao 100 cm so với mặt đất là :
Từ một điểm A có độ cao10 m so với mặt đất, thả một vật có khối lượng 400g rơi tự do xuống đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10m/s2 . Hãy xác định: động năng, thế năng và cơ năng của vật khi ở vị trí cách mặt đất 6m.