Kỳ trung gian: có pha G1, S và G2.
+ Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng.
+ Pha S: nhân đôi ADN và nhân đôi NST.
+ Pha G2: tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Vậy: B đúng.
Kỳ trung gian: có pha G1, S và G2.
+ Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần cho sự sinh trưởng.
+ Pha S: nhân đôi ADN và nhân đôi NST.
+ Pha G2: tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào.
Vậy: B đúng.
Về chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, cho các phát biểu dưới đây:
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép.
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân.
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân.
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới.
Số phát biểu chính xác là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
I. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
II. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
III. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5’ => 3’.
IV. Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
Số phương án đúng là:
A. 2.
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các nhận định sau về quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.
(1) Diễn ra ở pha G2 trong kỳ trung gian.
(2) Mỗi điểm khởi đầu quá trình tự nhân đôi hình thành nên 1 đơn vị tự nhân đôi.
(3) Sử dụng các Đềôxi ribô nuclêôtit tự do trong nhân tế bào.
(4) Enzim nối (ligaza) nối đoạn mồi với đoạn Okazaki.
(5) Enzim mồi thực hiện tổng hợp đoạn mồi theo chiều 5’-> 3’.
Các nhận định sai là
A. (2), (3).
B. (1), (4).
C. (2), (5)
D. (4), (5).
Một hợp tử có 2n = 26 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ thời gian giữa giai đoạn chuẩn bị với quá trình phân chia chính thức là 3/1 ; thời gian của kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ : 1 :1,5 :1 :1,5. Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Xác định số tế bào, số crômatit, số NST trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút.
A. 4-416-208
B. 8-16-26
C. 8-26-26
D. 8-416-208
Trong chu kỳ tế bào, ở kỳ trung gian, nhân đôi ADN diễn ra ở pha
A. G1.
B. S
C. G2.
D. N
Khi nói về quá trình nguyên phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 lần phân bào, đó là phân bào 1 và phân bào 2.
II. Các NST đơn chỉ nhân đôi một lần.
III. NST tự nhân đôi và phân li về 2 cực của tế bào là cơ sở giúp cho sự duy trì ổn định bộ NST.
IV. NST đơn chỉ tồn tại ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình nguyên phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 lần phân bào, đó là phân bào 1 và phân bào 2.
II. Các NST đơn chỉ nhân đôi một lần.
III. NST tự nhân đôi và phân li về 2 cực của tế bào là cơ sở giúp cho sự duy trì ổn định bộ NST.
IV. NST đơn chỉ tồn tại ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về quá trình nguyên phân, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Gồm 2 lần phân bào, đó là phân bào 1 và phân bào 2.
II. Các NST đơn chỉ nhân đôi một lần.
III. NST tự nhân đôi và phân li về 2 cực của tế bào là cơ sở giúp cho sự duy trì ổn định bộ NST.
IV. NST đơn chỉ tồn tại ở kỳ sau của quá trình nguyên phân.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu về đột biến gen dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
(2) Tất cả các cơ thể mang gen đột biến đều được gọi là thể đột biến.
(3) đột biến gen được gọi là biến dị di truyền vì tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau
(4) đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa và chọn giống
(5) tác nhân gây đột biến tác động vào pha S của chu kỳ tế bào thì sẽ gây đột biến gen với tần số cao hơn so với lúc tác động vào pha G2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4