Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và trọng lượng P = 68. 10 - 3 N, được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước. Cho biết hệ số lực căng bể mặt của nước là 72. 10 - 3 N/m. Xác định lực kéo để có thể bứt vòng nhôm lên khỏi mặt nước.
A. F = 1,13. 10 - 3 N B. F = 9,06. 10 - 2 N
C. F = 226. 10 - 3 N. D. F = 7,2. 10 - 2 N
Thuyền nằm yên bên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30 ° lực căng của dây T = 160 N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền lần lượt là
A. 80 3 N; 80 N
B. 80N; 80 3 N
C. 80 2 N; 80 3 N
D. 80 3 N; 120 N
Câu 1: Một cái tủ gỗ có khối lượng 50 kg đang nằm yên trên nền nhà. Một người đầy tủ bằng một lực F có phương nằm ngang, biết F - 200 N. Biết hệ số ma sát trượt giữa tù và nền nhà là 0,2 Lấy g = 9,8 m/s a) Về các lực tác dụng vào tú trong quá trình chuyển động. Nêu tên của các lực đó. b) Tính độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào tù. c) Tinh gia tốc của từ khi chuyển động. d) Tính vận tốc và quãng đường đi được của tù sau khi đẩy 10 s,
Quả cầu chịu tác dụng của lực F = 50 N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10 N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là
A. 5 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 50 cm
Một chiếc thuyền nằm trên bờ sông như hình vẽ. Biết α = 30 ° , lực căng của dây T = 50N. Lực do gió và nước tác dụng lên thuyền có giá trị
A. F n = 25 N , F g = 25 N
B. F n = 25 3 N , F g = 25 N
C. F n = 25 2 N , F g = 25 2 N
D. F n = 50 3 N , F g = 50 N
Lực có độ lớn F = 100 N tác dụng lên cột như hình vẽ. Lực căng của dây buộc vào đầu cột là 200 N. Góc lệch α bằng
A. 75 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 85 °
Một chiếc thùng nặng m = 50 kg đang nằm yên trên sàn ngang thì được kéo bằng một lực F = 220 N theo phương nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn là µ = 0,4. Lấy g = 10 m/s2 .
a) Tính độ lớn lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn.
b) Tính gia tốc của thùng.
c) Sau 10 giây kể từ khi bắt đầu di chuyển, thùng trượt được quãng đường bằng bao nhiêu?
d) Tính vận tốc của thùng sau khi di chuyển được 2 giây.
Cho hai lực F 1 v à F 2 là hai lực vuông góc nhau. Biết độ lớn của hợp lực F = 50 N ; F 1 = 40 N thì độ lớn của lực F 2 là
A. 90 N.
B. 45 N.
C. 30 N.
D. 10 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ, biết m 1 = m 2 = 1 k g ; F = 20 N ; α = 30 ° . Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 10 N; 10 m / s 2
B. 10 3 N ; 10 3 m / s 2
C. 5 N; 5 m / s 2
D. 5 3 N ; 5 3 m / s 2