Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N. => Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.
Chất điểm đứng yên khi hợp lực tác dụng lên nó bằng 0.
Vậy hợp lực của hai lực 4 N và 5 N cân bằng với lực thứ ba là 6 N. => Hợp lực của hai lực 4 N và 5 N có độ lớn là 6 N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4N, 5N và 6N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9N
B. 6N
C. 1N
D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực
Ba lực F1 = 3N, F2 = 4N và F3 tác dụng đồng thời lên một chất điểm. Giá trị nào sau đây của lực F3 không thể làm cho chất điểm đứng yên?
A. 1N.
B. 5N.
C. 7N.
D. 9N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 15N, 9N. Hỏi góc giữa 2 lực 12N và 9N bằng bao nhiêu ?
A. 30o
B. 90o
C. 60o
D. 120o
Một vật nhỏ khối lượng 2 kg đang đứng yên. Khi vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F 1 v à F 2 , v ớ i F 1 = 4 N ; F 2 = 3 N ; góc hợp giữa F 1 v à F 2 bằng 30 ° . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là
A. 2 m.
B. 2,45 m
C. 2,88 m.
D. 3,16 m.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4 3 N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9N.
B. 7N
C. 7,5N.
D. 5N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12 N và 9 N bằng bao nhiêu ?
A. 30 °
B. 90 °
C. 60 °
D. 120 °
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1 = 4 3 N, F2 = F3 = 4N. Nếu góc hợp giữa hai vecto lực F2 và F3 là 1300 thì F2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9N.
B. 7N.
C. 7,5N
D. 5N.
Hợp lực của hai lực có độ lớn 3N và 4N có độ lớn là 5N. Góc giữa hai lực đó bằng bao nhiêu?
A. 900
B. 600
C. 300
D. 450
Một vật điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu ?
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900