Đáp án D
+ Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì chất điểm phải dao động riêng với chu kì 1 s.
Đáp án D
+ Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì chất điểm phải dao động riêng với chu kì 1 s.
Vật A có tần số góc riêng ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0cos(ωt) (F0 không đổi, ω thay đổi được). Trong cùng một môi trường dao động, biên độ dao động của vật A cực đại khi
A. ω = 0,5ω0.
B. ω = 0,25ω0.
C. ω = ω0.
D. ω = 2ω0.
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 c o s ( 20 π t + π / 12 ) ( N ) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 c o s ( 40 π t + π / 6 ) ( N ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ sẽ
A. tăng vì tần số biến thiên của lực tăng.
B. không đổi vì biên độ của lực không đổi.
C. giảm vì mất cộng hưởng.
D. giảm vì pha ban đầu của lực tăng.
Một hệ cơ học có tần số dao động riêng là 10 Hz ban đầu dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F 1 = F 0 cos ( 20 πt + π 12 ) (N) (t đo bằng giây). Nếu ta thay ngoại lực cưỡng bức F 1 bằng ngoại lực cưỡng bức F 2 = F 0 cos ( 40 πt + π 6 ) (t đo bằng giây) thì biên độ dao động cưỡng bức của hệ
A. sẽ không đổi vì biên độ của lực không đổi
B. sẽ giảm vì mất cộng hưởng
C. sẽ tăng vì tần số biến thiên của lực tăng
D. sẽ giảm vì pha ban đầu của lực giảm
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 πcos ( 2 πt + 0 , 5 π ) (cm/s) (t tính bằng s) thì
(a) quỹ đạo dao động dài 20 cm.
(b) tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
(c) gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20π2 cm/s2.
(d) tần số của dao động là 2 Hz.
(e) tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
(f) tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một vật dao động điều hòa có phương trình vận tốc v = 10 πcos ( 2 πt + 0 , 5 π ) (cm/s) (t tính bằng s) thì
(a) quỹ đạo dao động dài 20 cm.
(b) tốc độ cực đại của vật là 5 cm/s.
(c) gia tốc của vật có độ lớn cực đại là 20π2 cm/s2.
(d) tần số của dao động là 2 Hz.
(e) tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là 20 cm/s.
(f) tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật đi qua vị trí cân bằng.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là?
A. (b) và (e).
B. (a) và (d).
C. (c) và (e).
D. (a) và (c).
Một vật chịu tác dụng của một ngoại lực cưỡng bức điều hòa F = 5cos4 π t (N). Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi vật có tần số dao động riêng bằng:
A. 2 π Hz.
B. 4 Hz.
C. 4 π Hz.
D. 2 Hz.
Một chất điểm dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa với tần số f. Chu kì của dao động là
A. 1 2 π f
B. 2 π f
C. 2f
D. 1 f
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F 0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f
B. πf
C. 2πf
D. 0,5f
Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cosπ f t (với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là
A. f
B. πf
C. 2 πf
D. 0,5f