Cặp nhiệt điện sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μ V/K và điện trở trong r = 0,5 Ω . Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20 Ω . Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 20 ° C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 620C. Xác định cường độ dòng điện chạy qua điện kế G.
Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μ V/K và điện trở trong r=0,5 Ω . Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có trong điện trở trong là 20 Ω . Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 200C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 6200C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A. 1,52mA.
B. 1,25mA.
C. 1,95mA.
D. 4,25mA.
Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 μ V / K và điện trở trong r = 0 , 5 Ω . Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở trong là 20 Ω .Đặt một mối hàn−cua cặp nhiệt điện này trong không khí ở 20 ° C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 620 ° C . Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A. 1,52 mA
B. 1,25 mA
C. 1,95 mA
D. 4,25 mA
Cặp nhiệt điện sắt − constantan có hệ số nhiệt điện động là 52 µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có điện trở trong là 20 Ω. Đặt một mối hàn−cua cặp nhiệt điện này trong không khí ở 20 0 C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 620 0 C . Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A. 1,52 mA.
B. 1,25 mA.
C. 1, 95 mA.
D. 4,25 mA
Hai cặp nhiệt điện đồng - constantant và sắt - constantan có hệ số nhiệt điện động tương ứng là α 1 = 42,5 μ V/K. Hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh của cặp đồng - constantan lớn hơn 5,2 lần hiệu nhiệt độ đầu nóng và đầu lạnh của cặp sắt - constantan. So sánh cac suất điện động nhiệt điện E 1 và E 2 trong hai cặp nhiện điện này?
A. E 1 = 4,25 E 2
B. E 2 = 4,25 E 1
C. E 1 = 42,5/52 E 2
D. E 2 = 42,5/52 E 1
Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động là 52V/K và điện trở trong Nối cặp nhiệt điện này với điện kế G có trong điện trở trong là Đặt một mối hàn của cặp nhiệt điện này trong không khí ở 200C và nhúng mối hàn thứ hai vào trong lò điện có nhiệt độ 6200C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế G là
A.1,52mA.
B. 1,25mA.
C. 1,95mA.
D. 4,25mA.
Nối cặp nhiệt điện sắt − constantan có điện trở là 0 , 8 Ω với một điền kế có điện trở là 20 Ω thành một mạch kín. Nhúng một mối hàn của cặp nhiệt này vào nước đá đang tan và đưa mối hàn còn lại vào trong lò điện.Khi đó điện kế chỉ 1,06 mA. Cho biết hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện là 52 μ V / K . Nhiệt độ bên trong lò điện là
A. 902 ° K
B. 686 ° K
C. 640 ° K
D. 913 ° K
Dùng cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động là 42,5 μ V/K nối với milivôn kế để đo nhiệt độ nóng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nó vào thiếc đang chảy lỏng, khi đó milivôn kế chỉ 10,03 mV. Nhiệt độ nóng chảy của thiếc là
A. 2020C.
B. 2360C.
C. 2120C.
D. 2460C.
Khi "Khảo sát hiện tượng nhiệt điện", các kết quả đo giá trị suất điện động nhiệt điện E và hiệu nhiệt độ ( T 1 - T 2 ) tương ứng giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được ghi trong bảng số liệu dưới đây :
Dựa vào bảng số liệu này, hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của suất điện động nhiệt điện vào hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn của cặp nhiệt điện sắt - constantan được khảo sát ở trên, từ đó xác định hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt này.