Thay các trị số đã cho và tìm được vào (1) ta tìm được giá trị cực đại của I là : I m a x = 10 A
Thay các trị số đã cho và tìm được vào (1) ta tìm được giá trị cực đại của I là : I m a x = 10 A
Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động E 0 = 2 V và điện trở trong r 0 = 0,1 Ω , được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để dòng điện chạy qua điện trở R có cường độ cực đại thì bộ nguồn này phải gồm bao nhiêu dãy song song, mỗi dãy gồm bao nhiêu acquy mắc nối tiếp ?
Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω, được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dày cỏ m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R = 0,3Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì
A. n = 1 và m = 12
B. n = 2 va m = 6.
C. n = 4 và m = 3.
D. n = 6 và m = 2
Một bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động E 0 = 2 V và điện trở trong r 0 = 0,1 Ω , được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng. Điện trở R = 2 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Tính hiệu suất của bộ nguồn khi đó.
Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là
A. E b = 12 (V); r b = 6 (Ω)
B. E b = 6 (V); r b = 1,5 (Ω).
C. E b = 6 (V); r b = 3 (Ω)
D. E b = 12 (V); r b = 3 (Ω).
Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:
A. E b = 12 (V); r b = 6 (Ω).
B. E b = 6 (V); r b = 1,5 (Ω).
C. E b = 6 (V); r b = 3 (Ω).
D. E b = 12 (V); r b = 3 (Ω).
Một nguồn điện gồm 6 acquy giống nhau mắc như hình vẽ. Mỗi acquy có suất điện động ξ = 2V, r = 1Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn này là
A. 6V; 1,5Ω.
B. 6V; 3Ω.
C. 12V; 3Ω
D. 12V; 6Ω.
Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R = 11 Ω thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ = 0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2 = 0,25 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng
A. E = 2 V; r = 0,5 Ω
B. E = 2 V; r = 1 Ω
C. E = 3 V; r = 0,5 Ω
D. E = 3 V; r = 2 Ω
Điện trở R =2 Ω mắc vào bộ nguồn gồm hai pin giống nhau. Khi hai pin nối tiếp, cường độ dòng điện qua R là I nt = 0 , 75 A.Khi hai pin mắc song song cường độ dòng điện qua R là I s s = 0 , 6 A. Suất điện động E và điện trở trong r của mỗi pin là
A. E = 1 , 5 V , r = 1 Ω
B. E = 1 , 5 V , r = 0 , 5 Ω
C. E = 1 V , r = 0 , 5 Ω
D. E = 1 V , r = 1 Ω
Người ta dùng 36 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động 1,5 V điện trở trong 0 , 9 Ω để cung cấp điện cho một bình điện phân đựng dung dịch Z n S O 4 với cực dương bằng kẽm, có điện trở R = 3 , 6 Ω . Hỏi phải mắc hỗn hợp đối xứng bộ nguồn như thế nào để dòng điện qua bình điện phân là lớn nhất. Tính lượng kẽm bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây. Biết Zn có A = 65; n = 2
A. Mắc thành 3 nhánh, mỗi nhánh 12 nguồn mắc nối tiếp; m = 3,25 g
B. Mắc thành 6 nhánh, mỗi nhánh 6 nguồn mắc nối tiếp; m = 3,25 g
C. Mắc thành 3 nhánh, mỗi nhánh 12 nguồn mắc nối tiếp; m = 3,25 g
D. Mắc thành 6 nhánh, mỗi nhánh 6 nguồn mắc nối tiếp; m = 3,25 g