Chọn đáp án C
P = I 2 R
I = U R ⇒ P = U 2 R .
Bàn ủi được coi như điện trở mà mạch chỉ có điện trở thì không phụ thuộc vào tần số của dòng điện nên khi thay đổi tần số thì công suất không đổi
Chọn đáp án C
P = I 2 R
I = U R ⇒ P = U 2 R .
Bàn ủi được coi như điện trở mà mạch chỉ có điện trở thì không phụ thuộc vào tần số của dòng điện nên khi thay đổi tần số thì công suất không đổi
Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như một điện trở thuần R vào một mạng điện xoay chiều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz thì công suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ
A. Tăng lên
B. Giảm đi
C. Không đổi
D. Tăng 1, 2 lần
Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L, C nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 và mạch MB công suất toàn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0
B. C0/2 hoặc 2C0
C. C0/3 hoặc 2C0
D. C0/2 hoặc 3C0
Một tụ điện có điện dung C = 5,3μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300Ω thành một đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của mạch là:
A. 0,3331
B. 0,4469
C. 0,4995
D. 0,6662
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp. Trong đó, L = 0 , 2 / π ( H ) , C = 1 / π ( m F ) R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω . Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 ( H z ) . Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất của trên mạch sẽ:
A. Ban đầu tăng dần sau đó giảm dần
B. Tăng dần
C. Ban đầu giảm dần sau đó tăng dần
D. Giảm dần
Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó L = 0,2/π H và C = 1/π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:
A. ban đầu tăng dần sau đó giảm dần
B. tăng dần
C. ban đầu giảm dần sau đó tăng dần
D. giảm dần
Đặt hiệu điện thế xoay chiều (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch Pmax = 300W. Khi điện trở có giá trị R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là
A. 18 Ω
B. 28 Ω
C. 32 Ω
D. 20 Ω
Đặt điện áp u A B = U 0 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch có điện trở thuần R có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Thay đổi R, khi điện trở có giá trị R = 24 Ω thì công suất cực đai 300 W. Hỏi khi điện trở bằng 18 Ω thì mạch tiêu thụ công suất bằng bao nhiêu?
A.288 W
B. 248 W.
C. 168 W
D. 144 W
Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos 120 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch Pmax = 300 W. Khi điện trở có giá trị R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là
A. 18 Ω
B. 28 Ω
C. 32 Ω
D. 20 Ω
Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 120 2 cos 120 π t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P m a x = 300 W. Khi điện trở có giá trị R 1 và R 2 mà R 1 = 0,5625 R 2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R 1 là
A. 18 Ω
B. 28 Ω
C. 32 Ω
D. 20 Ω