Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P → , N → , F m s →
Trong đó P → + N → = 0 →
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên F m s → đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì
Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P → , N → , F m s →
Trong đó P → + N → = 0 →
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên F m s → đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì
Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10 .
A. 0,35.
B. 0,05.
C. 0,12.
D. 0,25.
Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m / s 2 , π 2 = 10.
A. 0,35
B. 0,05
C. 0,12
D. 0,25
Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2 s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25 cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10 m/ s 2 , π 2 = 10.
A. 0,35
B. 0,05.
C. 0,12.
D. 0,25.
Một bàn nằm ngang quay tròn đều với chu kì T = 2s. Trên bàn đặt một vật cách trục quay R = 25cm. Hệ số ma sát giữa vật và bàn tối thiểu bằng bao nhiêu để vật không trượt trên mặt bàn. Lấy g = 10m/s2, π2 = 10.
A. 0,35
B. 0,05
C. 0,12
D. 0,25
Cho một bàn tròn có bán kính 100 cm. Lấy một vật có khối lượng 100g đặt lên mép bàn tròn. Khi bàn tròn quay quanh một trục thẳng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc v=10(m/s). Xác định hệ số ma giữa vật và bàn tròn để vật không trượt
A. 10
B. 6
C. 4
D. 7
Cho một bàn tròn có bán kính 80 cm. Lấy một vật có khối lượng 100g đặt lên mép bàn tròn. Khi bàn tròn quay quanh một trục thẳng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc v = 2 (m/s). Xác định hệ số ma giữa vật và bàn tròn để vật không trượt
A. 0,1
B. 0,5
C. 0,2
D. 0,3
Một vật được đặt tại mép một mặt bàn tròn có bán kính 80cm, bàn quay đều quanh trục thẳng đứng qua tâm O của mặt bàn với tốc độ góc ω . Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 2. Hỏi có giá trị max là bao nhiêu để vật không bị trượt ra khỏi bàn. Lấy g = 10 m / s 2
A. 10 rad/s
B. 5 rad/s
C. 15 rad/s
D. 20 rad/s
Cho một bàn tròn có bán kính 100 cm. Lấy một vật có khối lượng 100g đặt lên mép bàn tròn. Khi bàn tròn quay quanh một trục thẳng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc v = 10m/s. Xác định hệ số ma giữa vật và bàn tròn để vật không trượt
A. 10
B. 6
C. 4
D. 7
Cho một bàn tròn có bán kính 80 cm. Lấy một vật có khối lượng 100g đặt lên mép bàn tròn. Khi bàn tròn quay quanh một trục thẳng qua tâm bàn thì thấy vật quay đều theo bàn với vận tốc v = 2 m / s . Xác định hệ số ma giữa vật và bàn tròn để vật không trượt