Mọi người giúp mình câu này với ạ
nếu có một Ampe kế bị ngược cực thì nó có chỉ đúng cường độ dòng điện chạy qua không? Tại sao?
( đây là câu hỏi trong đề cương cuối Kì của mình mong mọi người trả lời giúp mình )
Giúp mình câu 15 và 17 được không ạ! Mình cảm ơn ạ
Mọi người giúp mk giải câu này vs ạ!
Một máy phát âm đặt cách núi 300m, phát ra âm. Hỏi sau bao lâu thì nhận được âm phản xạ, biết rằng âm truyền trong không khí với vận tốc là 340m/s?
Câu 1. Điều gì luôn đến, nhưng không bao giờ đến?
Câu 2. Cái gì sống nếu được cho ăn và chết nếu được cho uống?
Câu 3. Cái gì mà bạn có, khi bạn chia sẻ với tôi, nhưng khi bạn chia sẻ bạn sẽ không có nó?
Câu 4. Nếu bạn chỉ có một que diêm và bước vào căn phòng tối có đèn dầu, một số đồ gỗ và một tờ báo, bạn sẽ thắp gì trước?
Câu 5. Làm thế nào cậu bé đá quả bóng 3 mét và sau đó quả bóng trở lại với cậu bé?
Câu 6. Cái gì chặt không đứt, bứt không rời, phơi không khô, đốt không cháy?
Câu 7. Cổ nào già nhất?
Câu 8. Cái gì không ai đào mà sâu?
GIÚP MÌNH NHA
mọi người cho mình hỏi các bạn có viết vật lý 7 không ạ minh học k giỏi vly 7 nếu được thì ib zalo mình giúp mình bài nhé sdt: 0969934217
đề bài Tiếng Việt
Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?
a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".
b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau
a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.
b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam.
Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn?
a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)
c. - Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố)
Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Bố em đi cày về.
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa...”
(Mưa – Trần Đăng Khoa)
a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?
b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?
………..…….Hết……………………
Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.
Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách gương 1,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu?
Các bạn giúp mình nha mai mốt mình kiểm tra rồi mà chưa hiểu câu này lắm cá bạn giúp mình ne. Thank ve ri nhiều
MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG THẬT SỰ CẦN RẤT GẤP TẠI VÌ CÒN 1 TIẾNG NỮA PHẢI NỘP BÀI RỒI Ạ MÀ EM KHÔNG BIẾT LÀM MNG GIÚP EM VỚI CẢ 3 CÂU LUN Ạ!!!! CÂU 1: a) Em hãy cho biết ở khúc cua là loại gương nào? Có tác dụng gì? b) Tại sao chọn đặt loại gương đó mà không phải là loại gương khác? Câu 2:Vật sáng AB đặt trước gương phẳng như hình vẽ. a) Vẽ ảnh của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng. b) Ảnh cách vật bao nhiêu? Biết AB cách gương 7cm. (HÌNH VẼ TRÊN BỨC ẢNH) CÂU 3: Chiếu một tia sán SI đến gương phẳng. c) Vẽ ảnh của điểm S qua gương d) Vẽ tia phản xạ e) Cho góc tạo bởi tia tới và mặt gương là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ f) Cho góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là 30 độ, tính góc tới và góc phản xạ