vì H2 chưa thể hóa lỏng như xăng , dầu bạn nhé
Bởi vì điều chế và bảo H2 hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn
Còn xăng dầu dễ điều chế
vì H2 chưa thể hóa lỏng như xăng , dầu bạn nhé
Bởi vì điều chế và bảo H2 hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn
Còn xăng dầu dễ điều chế
Đốt cháy hoàn toàn 1,00 gam khí C2H2 thu được CO2(k) và H2O(l) giải phóng 50,01 kJ. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy 1 mol khí C2H2, từ đó cho biết vì sao C2H2 được sử dụng trong đèn xì hàn cắt kim loại mà không dùng mêtan.
Người ta sử dụng các biện pháp sau để tăng tốc độ phản ứng:
(a) Dùng khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
(b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.
(c) Nghiền nguyên liệu trước khi nung để sản xuất clanhke.
(d) Cho bột sắt làm xúc tác trong quá trình sản xuất N H 3 từ N 2 và H 2 .
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai:
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí.
Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ?
A. Nhiệt độ, áp suất.
B. diện tích tiếp xúc.
C. Nồng độ.
D. xúc tác.
Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.
B. Nước giải khát được nén CO 2 và ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua (độ axit) lớn hơn.
C. Thực phẩm được bảo đảm ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.
D. Thực phẩm nấu trong nồi áp suất là để có nhiệt độ cao hơn 100 ° C.
Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải ra khí H 2 S (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ) nhưng lại không có sự tích tụ khí đó trong không khí ?
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
C O 2 ( k ) + H 2 ( k ) ⇋ C O ( k ) + H 2 O ( k ) △ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) Giảm áp suất chung của hệ; (d) Dùng chất xúc tác;
(e) Thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO 2 ( k ) + H 2 ⇄ CO ( k ) + H 2 O ( k ) ; ∆ H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)
Cho 2 hệ cân bằng sau trong hai bình kín:
(I) C (r) + H2O (k) ⇄CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
(II) CO (k) + H2O (k) ⇄CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = - 41 kJ
Có các tác động sau:
(1) Tăng nhiệt độ.
(2) Thêm lượng hơi nước vào.
(3) Thêm khí H2 vào.
(4) Tăng áp suất.
(5) Dùng chất xúc tác.
(6) Thêm lượng CO vào.
Số tác động làm các cân bằng trên dịch chuyển ngược chiều nhau là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.