Đáp án D
Mèo sử dụng chuột làm thức ăn → Mèo và chuột là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi hay sinh vật ăn sinh vật.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Đáp án D
Mèo sử dụng chuột làm thức ăn → Mèo và chuột là mối quan hệ vật ăn thịt con mồi hay sinh vật ăn sinh vật.
Xét các mối quan hệ sinh thái:
1. Cộng sinh.
2. Vật kí sinh và vật chủ.
3. Hội sinh.
4. Hợp tác.
5. Vật ăn thịt và con mồi.
Có bao nhiêu mối quan hệ mà có ít nhất một loài có lợi?
A. 4.
B. 5
C. 3.
D. 2.
Trong các mối quan hệ sinh thái sau, mối quan hệ có thể gây hại cho sinh vật là
(1) cạnh tranh khác loài,
(2) ức chế - cảm nhiễm,
(3) con mồi và vật dữ,
(4) hội sinh,
(5) vật kí sinh và vật chủ,
(6) cộng sinh.
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (1), (2), (3), (6).
Xét các mối quan hệ sinh thái:
(1) Cộng sinh
(2) Ký sinh
(3) Hội sinh
(4) Hợp tác
(5) Vật ăn thịt và con mồi
Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có
A. (1), (4), (5), (3), (2).
B. (1), (4), (3), (2), (5).
C. (5), (1), (4), (3), (2).
D. (1), (4), (2), (3), (5).
Cho các mối quan hệ sinh thái gồm:
1. Quan hệ cộng sinh.
2. Quan hệ ức chế, cảm nhiễm.
3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác.
4. Quan hệ hội sinh.
5. Quan hệ kí sinh.
6. Quan hệ hợp tác.
7. Quan hệ bán kí sinh.
8. Quần tụ.
Những quan hệ thuộc quan hệ hỗ trợ khác loài là:
A. 1, 4, 6, 8
B. 1, 4, 6
C. 2, 3, 5, 7
D. 2, 3, 5, 7, 8
Cho các kiểu quan hệ:
(1) Quan hệ hỗ trợ.
(2) Quan hệ cạnh tranh khác loài.
(3) Quan hệ hỗ trợ hợp tác.
(4) Quan hệ cạnh tranh cùng loài.
(5) Quan hệ vật ăn thịt - con mồi.
Có bao nhiêu mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1
Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.
(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.
(6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ, chim ăn sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa vào mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
(2) Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu
(3) Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn
(4) Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
(1) Mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là động lực thúc đẩy quần thể con mồi tiến hóa nhưng không thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể vật ăn thịt.
(2) Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn giống nhau và cùng chung sống trong một sinh cảnh sẽ xảy ra sự cạnh tranh khác loài.
(3) Ở mối quan hệ vật kí sinh - vật chủ, vật kí sinh thường phụ thuộc nguồn dinh dưỡng từ vật chủ.
(4) Quan hệ cạnh tranh khác loài là một trong những động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau:
Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.
Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
A. 1
B. 3.
C. 2.
D. 4.