dd bazo làm quỳ tím chuyển xanh dương =v
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
dd bazo làm quỳ tím chuyển xanh dương =v
Mình muốn tất cả xem
Như đã biết người Việt Nam cực kì thông minh chứng minh đã thấy đứng top 5 người thông minh thế giới. Nhưng tại sao giới trẻ hiện nay lại không phát triển được toàn bộ khả năng. Rất rõ ràng là do cách giáo dục của Việt Nam. Hoàn toàn sai mình khẳng định luôn. Phong tục của người nước ngoài là đọc sách. Họ rất ưu tiên cho việc đọc sách. Sách ở thư viện là miễn phí. Còn ở Việt Nam là chú đưa tiền đây thì số sách này mới là của chú ok :)) Phong tục Việt Nam gọi là học thêm suốt ngày. Mình nói lun cho các phụ huynh biết này học nhiều chẳng để làm gì cả. IQ ko cần phải quá thông minh nha. Người nào có EQ cao thì sau này sẽ làm giám đốc rất dễ còn IQ cao cũng chỉ là làm thuê thôi. Vì sao tại vì EQ là chỉ số cảm xúc. Một người lãnh đạo thực thụ thì phải hiểu rõ cảm xúc của mọi người nên người nào có EQ cao là dễ làm giám đốc. Còn IQ cao thì họ chỉ giỏi về 1 chuyên môn thôi tức là làm thuê. Chỉ số IQ có thể tính được nhưng chỉ số EQ là không thể. Học sinh Việt Nam bị phụ huynh ép cho đi học thêm quá nhiều nên nhiều học sinh thường sẽ có cảm xúc robot. Bạn hiểu cảm xúc robot là gì không có nghĩa là gần như không có cảm xúc chỉ quan tâm tới 1 việc học. Vì vậy khuyên phụ huynh Việt Nam nên cho con của mình học các môn năng khiếu như chơi đàn này , bóng đá, võ , ... là các môn giải trí sẽ rất tốt. Các phụ huynh toàn có quan niệm rằng mày cứ học được điểm cao thế là vui rồi. Thế là mình xin chấp 2 tay luôn ạ. Điểm số không làm gì được. Mà quan trọng phải là kiến thức bạn nắm được để sau này vận dụng trong cuộc sống chứ điểm số không bao giờ đánh giá được con người bạn. Mình muốn các bạn mạnh dạn chia sẻ với phụ huynh nhé .
Phân tích cấu tạo và xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau: “Xin đáp lại: Hút thuốc là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anh.”. Tìm thêm một câu ghép khác trong đoạn trích và phân tích cấu tạo của câu ghép đó
tìm câu phủ định trong các câu sau:câu nào là phủ định miêu tả?câu nào là phủ định phản bác?
a, Cụ còn khỏe lắm,chưa chết đâu mà sợ!
b, Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?
c, Không,ông giáo ạ!
d, Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
Ko cần nên mn cứ từ từ lm
Là một người con của quê hương em hãy kể ra 3 việc thiết thực nhất mà em sẽ làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình
Lập dàn ý cho đề bài :''hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi (giúp mik với mọi người)
đừng sao chép trên mạng nhaa:33
"Quê hương ở đâu hả bố
Mà sao con chẳng được đến bao giờ?"
Bố mỉm cười xoa đầu con gái nhỏ
Quê hương mình là bố viết trong thơ
Là vị mặn giọt mồ hôi của mẹ
Là ước mơ cha,thủa còn thơ bé
Trên cánh đồng bà cặm cụi xới vun.
Quê hương mình có những dãy Trường Sơn
Mà cha ông ta đã hành quân cứu nước
Quê hương mình là Điện Biên thủa trước
Đánh bại xâm lăng,chấn động địa cầu.
Quê hương mình có những con sông sâu
Như Bạch Đằng Giang vùi thây quân giặc
Là vua Quang Trung hành quân ra Bắc
Chiến thắng mùa xuân vang vọng ngàn đời...
Quê hương mình-Việt Nam đó con ơi
Từ ngọn núi,dòng sông,cánh đồng màu mỡ
Từ thành phố,vùng quê quanh năm nắng gió
Đến biển yêu thương,bóng giặc rập rình
Quê hương mình thêm giầu đẹp,tươi xinh
Nếu thế hệ các con ngày mai gắng sức
Tổ quốc Việt Nam-trái tim con trong ngực
Luôn hiến dâng cho tổ quốc quên mình.
Viết đoạn văn 15-20 câu,nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh"Quê hương"trong bài thơ trên
ĐỀ SỐ 3
Đoc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
“ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy”.
1. Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả đoạn trích trên là ai?
2. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? Văn bản có đoạn trích trên viết theo thể loại gì?
3. Mục đích của việc học được tác giả nêu trong đoạn trích trên là gì?
4. Câu văn : “ Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” thuộc kiểu câu nào? Câu văn sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
5. Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ của bộ phận gạch chân trong các câu: “ Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy” là gì?
6. Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn ( khoảng 10 – 12 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc xác định mục tiêu học tập đối với học sinh. Trong đoạn văn có sử dụng 01 câu phủ định ( gạch chân và chỉ rõ)
một em bé sáu tuổi khi nghe người khác nói điều gì không đúng thì bảo là ăn gian như vậy có phải em bé đã dùng biện pháp nói quá không , vì sao em bé nói như vậy?