Mai Thúc Loan được nhân dân tôn xưng là
A. Tiền Ngô Vương
B. Mai Hắc Đế
C. Hoài Vũ Vương
D. Dạ Trạch Vương
Câu 18: Được nhân dân ca tụng “Bố Cái đại vương” là:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Ngô Quyền. D. Triệu Quang Phục.
Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là
A. Vua Mai.
B. Mai Hắc Đế.
C. Vua Đế.
D. Vua Hắc.
Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là
A. Vua Mai.
B. Mai Hắc Đế.
C. Vua Đế.
D. Vua Hắc.
Tên gọi thân thuộc của nhân dân khi gọi Mai Thúc Loan là
A. Vua Mai
B. Mai Hắc Đế.
C. Vua Đế.
D. Vua Hắc
Câu 2. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?
“Vua nào xưng “đế” đầu tiên
Vạn Xuân tên nước vững an nhà nhà?”
A. Mai Thúc Loan. B. Lý Bí. C. Triệu Quang Phục. D. Phùng Hưng.
Câu 3. Sau khi lật đổ ách cai trị của nhà Đường, Khúc Thừa Dụ đã
A. xưng Vương. B. xưng Thái thú. C. xưng Tiết độ sứ. D. xưng Hoàng Đế.
anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là bố cái đại vương ?
Điểm giống nhau giữa khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng là *
A. Mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
B. Đều được nhân dân Chăm-pa hưởng ứng.
C. Làm chủ được Tống Bình, đánh đuổi quân xâm lược về nước.
D. Buộc nhà Đường phải công nhận nước ta độc lập.
Đâu không phải việc làm trong chính sách cai trị về văn hóa – xã hội của phong kiến phương Bắc ở nước ta?
A. Bắt dân ta theo phong tục của người Hán.
B. Thay đổi các đơn vị hành chính.
C. Đưa người Trung Quốc ở lẫn với dân ta.
D. Bắt dân ta bỏ các tập quán cũ.
Câu 10 “Ông vua đen” là
A. Lý Bí.
B. Triệu Việt Vương.
C. Ngô Vương.
D. Mai Thúc Loan.