Ta thấy cuộn dây không thuần cảm vì : U 2 ≠ U A M 2 + U N B - U M N 2
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ta thấy cuộn dây không thuần cảm vì : U 2 ≠ U A M 2 + U N B - U M N 2
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở, một cuộn dây và một tụ điện ghép nối tiếp (H.15.2). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u = 65 2 cos100 π t (V).
Các điện áp hiệu dụng U A M = 13 V; U M N = 13 V ; U N B = 65 V
Tính hệ số công suất của mạch.
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 80 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 20 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa điện trở R với cuộn dây, N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U thì điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (kí hiệu u A N ) và điện áp tức thời giữa hai điểm M, B (kí hiệu u M B ) có đồ thị như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị xấp xỉ bằng
A. 150 2 V.
B. 225 V.
C. 285 V.
D. 275 V.
Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 c o s ω t (V) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L,r) và tụ điện C với R=r. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời u A M và u N B vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V. Giá trị của U bằng:
A. 60 2 V
B. 120 2 V
C. 60 V.
D. 120 V.
(megabook năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(ωt)(V) vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với R = r. Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là 30 5 V. Giá trị của U bằng:
A. 60√2V
B. 120√2V
C. 60 V.
D. 120 V.
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều = U 2 cosωt. Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150√6 (V); điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50√6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 150V
B. 300V
C. 100 3 V
D. 150 2 V
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t . Các đại lượng R, L, U, ω không đổi. Điều chỉnh C sao cho điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, lúc này: điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 (V); điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 150V
B. 300V
C. 100 3 V
D. 150 2 V
Cho đoạn mạch gồm điện trở, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 65 2 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện lần lượt là 13 V, 13 V, 65 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 1/5
B. 12/13
C. 4/5
D. 5/13
Đặt một điện áp u = 150 2 cos100 π t vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 60 Ω , cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một đây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây va bằng 50 3 V. Hỏi dung kháng của tụ điện có giá trị bằng bao nhiêu ?
Cho mạch điện xoay chiều gồm có điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện c mắc nối tiếp, điện áp ở hai đầu đoạn mạch u = 50 2 cos100 π t (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và hai đầu tụ điện : U L = 30 V ; U C = 60 V. Tính hệ số công suất của mạch.