Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?
A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo.
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus).
15. Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì? (0.5 Điểm) A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo. 16. Họ và tên : Tùy chọn 1 Tùy chọn 2 17. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây? (0.5 Điểm) A. Bạch dương B. Nho. C. Lúa nước. D. Ô liu. 18. Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục: (0.5 Điểm) A. thờ cúng tổ tiên. B. thờ thần – vua. C. ướp xác. D. thờ phụng Chúa Giê-su. 19. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? (0.5 Điểm) A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ… B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang. C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam. D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền. 20. Cảng biển nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại là (0.5 Điểm) A. cảng Hamburg B. cảng Rotterdam. C. cảng Antwer . D. cảng Pi-rê (Piraeus). Giúp mình
20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã
A. kéo quân về cướp ngôi của Triệu Việt Vương.
B. về đầu quân cho Triệu Việt Vương.
C. thành lập một chính quyền ở phía Nam.
D. tiến quân sang Trung Quốc.
1. Trong 1000 năm bị phương Bắc đô hộ nước ta đã có những cuộc khởi nghĩa nào ?
2. Câu chuyện nào liên quan đến thành Cổ Loa ?
Em cần gắp ạ!
Thành tựu tư tưởng nổi bật của Trung Quốc cổ đại là?
A. Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Phật gia
B. Đạo gia, Mặc gia, Nho gia, Pháp gia.
C. Nho gia, Phật gia, Đạo gia, Mặc gia
D. Nho gia, Pháp gia, Phật gia, Đạo gia.
Câu 34: Thành Cổ Loa là trung tâm của nhà nước nào?
A. Văn Lang
B. Phù Nam
C. Âu Lạc
D. Nam Việt
Câu 35: Thành Cổ Loa được xây dựng hình chôn ốc với mục đích gì?
A. Để thuận tiện cho việc đi lại trong thành
B. Để phù hợp với địa hình
C. Để tránh bị ngập nước
D. Để phòng thủ đất nước.
Câu 36: Bài học lớn nhất cần rút kinh nghiệm cho đời sau trước thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống Triệu Đà xâm lược đó là:
A.Phải có tinh thần đoàn kết, quân dân trên dưới một lòng.
B.Phải có vũ khí tốt, lực lượng mạnh.
C.Phải có lòng yêu nước và quyết tâm chồng giặc.
D.Phải đề cao cảnh giác với kẻ thù.
Câu 37: Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc
Câu 38: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã thực hiện chính sách gì để tổ chức bộ máy cai trị?
A. Chia Âu Lạc thành 2 quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt.
B. Chia Âu lạc thành nhiều châu để dễ bề cai quản.
C. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị đến cấp huyện.
D. Chia Âu Lạc thành 3 quân, sáp nhập vào quân Giao Chỉ.
Câu 39: Thời nhà Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ gì?
A. Thuế muối, sắt . Thuế ruộng, thuế bò.
C. Thuế khóa và lao dịch D. Chiếm đoạt của cải của nhân dân
Câu 40: Thời nhà Đường, chúng đặt trị sở ở đâu?
A. Cổ Loa (Đông Anh- Hà Nội) B.Phong Châu (Phú Thọ)
C. Diễn Châu (Nghệ An) D.Tống Bình (Hà Nội)
Hai mươi năm sau, Lý Phật Tử cướp ngôi lập ra
A. Triều đại Lý.
B. Triều đại hậu Lý Nam Đế.
C. Triều đại hùng mạnh nhất lịch sử dân tộc.
D. Triệu Lý Phật Tử.