Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đảo đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8h”. Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ diễn trong những năm 1905 – 1907.
Đáp án cần chọn là: B
Từ cuối năm 1904, nhiều cuộc bãi công đã nổ ra với các khẩu hiệu “Đảo đảo chuyên chế”, “Đả đảo chiến tranh”, “Ngày làm 8h”. Lớn nhất là phong trào của công nhân, nông dân và binh sĩ diễn trong những năm 1905 – 1907.
Đáp án cần chọn là: B
Đại biểu của các Xô viết ở Nga là những thành phần nào?
A. Công nhân, nông dân và thợ thủ công.
B. Cộng nhân, nông dân và binh lính
C. Tư sản, quý tộc mới và binh lính.
D. Tư sản, công nhân, nông dân
Lực lượng chủ yếu nổi dậy ngày 4/9/1870 là gì?
A. Công nhân và tiểu tư sản
B. Nông dân
C. Công nhân
D. Công nhân và nông dân
Câu 20: Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga ?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân trong năm 1906.
B. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
Câu 19: Sự kiện nào sau đây được xem là “Ngày chủ nhật đẫm máu”?
A. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905) bị đàn áp
B. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905) bị đàn áp
C. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904) bị đàn áp
D. Công nhân Pê-téc-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905) đưa yêu sách nhưng bị đàn áp
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm:
A. Nông nô và nô lệ. B. Tư sản, nông dân và bình dân thành thị.
C. Nông dân và công nhân. D. Tiểu tư sản và bình dân thành thị.
Câu 9: Hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?
A. Đảng Quốc đại và Bảo thủ.
B. Tự do và Bảo thủ.
C. Dân chủ và Cộng hòa.
D. Bảo thủ và công đảng.
Câu 10: Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản Âu - Mĩ đã có động thái gì đối với Nhật Bản?
A. Xâm chiếm Nhật Bản làm thuộc địa.
B. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật.
C. Tiến hành xâu xé Trung Quốc.
D. Can thiệp vào Nhật Bản, đòi “mở cửa”.
Câu 11: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào?
A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại!
C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại!
D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!
Câu 12: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?
A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.
B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.
C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.
D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.
Câu 13: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?
A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.
B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,
C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.
D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.
Trước cách mạng, lực lượng nào chiếm số lượng đông đảo nhất ở nước Pháp?
A. Công nhân.
B. Tư sản.
C. Nông dân.
D. Thợ thủ công.
Trong nền sản xuất mới, giai cấp tư sản có thể lực về kinh tế, nhưng không có quyền lực vè chính trị, bị nhà nước phong kiến kìm hãm, nhân dân lao động (chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, công nhân) bị áp bức, bóc lột nặng nề. Đó là đặc điểm kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ nào?
A. Các thế kỉ XIV-XV.
B. Thế kỉ XV-XVI.
C. Các thế kỉ XV-XVII.
D. Thế kỉ XV-XVIII.
Đảng Quốc đại là chính Đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
A. Nông dân
B. Tư sản
C. Phong kiến
D. Công nhân
Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc đỉa Anh ở Bắc Mĩ bùng nổ?
A. Mâu thuẫn giữa Tư sản với nông dân
B. Mâu thuẫn giữa Tư sản với nô lệ
C. Mâu thuẫn giữa Tư sản với công nhân
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân thuộc địa với chính quốc
sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp , xã hội việt nam xuất hiện các giai cấp , tầng lớp mới là
A.tư sản,tiểu tư sản,công nhân
B.địa chủ phong kiến,công nhân
C.nông dân,tư sản
D.tư sản,tiểu tư sản,nông dân