Số phần học sinh thích cả môn Toán và môn Ngữ văn trong lớp 6A là: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1.1}}{{2.3}} = \dfrac{1}{6}\) (học sinh lớp 6A)
Vậy lớp 6A có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh thích cả 2 môn.
Số phần học sinh thích cả môn Toán và môn Ngữ văn trong lớp 6A là: \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3} = \dfrac{{1.1}}{{2.3}} = \dfrac{1}{6}\) (học sinh lớp 6A)
Vậy lớp 6A có \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh thích cả 2 môn.
Thay dấu “?” bằng số thích hợp trong bảng sau:
Em hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân số có tử và mẫu đều dương, rồi tính \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{2}{5}\).
Em hãy nhớ lại quy tắc nhân hai phân số (có tử và mẫu đều dương), rồi tính \(\dfrac{8}{3}.\dfrac{3}{7}\) và \(\dfrac{4}{6}.\dfrac{5}{8}\).
Từ HĐ 2, em hãy tìm phân số nghịch đảo của 11 và \(\dfrac{7}{{ - 5}}\)
Tính:
a) \(\dfrac{7}{8} + \dfrac{7}{8}:\dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{2}\)
b) \(\dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{11}}{3}.\dfrac{3}{{22}}\)
Trong một công thức làm bánh, An cần \(\dfrac{3}{4}\) cốc đường để làm 9 cái bánh. Nếu An chỉ muốn làm 6 cái bánh thì cần bao nhiêu cốc đường?
Tính một cách hợp lí:
a) \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{{13}} - \dfrac{3}{4}.\dfrac{{14}}{{13}}\)
b) \(\dfrac{5}{{13}}.\dfrac{{ - 3}}{{10}}.\dfrac{{ - 13}}{5}\)
Tính:
a) \(\dfrac{{ - 8}}{9}:\dfrac{4}{3}\)
b) \(\left( { - 2} \right):\dfrac{2}{5}\)
Tính:
a)\(\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ - 26}}{3}.\dfrac{{ - 7}}{8}\)
b) \(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{{13}} - \dfrac{6}{5}.\dfrac{{16}}{{13}}\)