Nội dung và nghệ thuật của khổ cuối bài thơ biển của xuân diệu
Tâm trạng cảm xúc nổi bật toát ra từ bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ thứ nhất không mang nội dung, sắc thái nào sau đây?
A. Vui tươi
B. Thương nhớ
C. Đắm say
D. Ngậm ngùi
Hai từ “để” lặp lại ở đầu hai câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ 2 bài thơ “Từ ấy” có tác dụng gì?
A. Làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm.
B. Làm nổi bật tình cảm khăng khít, gắn bó với người lao động.
C. Làm nổi bật khát khao được hoà nhập cống hiến.
D. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.
Tóm tắt nội dung và phân tích 2 khổ cuối bài biển của Xuân Diệu
Hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?
Văn bản: ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Đề bài
Câu 1: Trong khổ 1, tại sao tác giả dùng "về" mà không dùng "đến", không dùng "ghé" mà dùng "thăm"?
Câu 2: Thời gian ở mỗi khổ thơ thay đổi như thế nào?
Câu 3:Ở mỗi khổ thơ đều có 1 câu hỏi, câu hỏi ấy hướng đến ai?
Mọi người ơi giúp giùm mình với, mình đang cần gấp nha, cám ơn mọi người nhiều ạ!
Giúp mình với các bạn ơi
1/ Đọc hiểu: Đọc đoạn trích trả lời các câu hỏi sau:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
(Trích Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
Đọc đoạn thơ trên và trả lời các câu hỏi sau:
a. Cảm nhận câu thơ mở đầu bài thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
b. Xác định phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật mà nó mang lại
c. Cảm nhận về tình cảm của nhà thơ với mảnh đất và con người thôn Vĩ
2/ Làm văn:
Đề 1: Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
Đề 2: Cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Đề 3: Cảm nhận khổ cuối của bài thơ Đây thôn Vĩ dạ
Phân tích nét đẹp của phong cảnh và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu.
Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của tràng giang trong bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?
A. Hoang vắng, trơ trọi, quạnh quẽ.
B. Trơ trọi, hoang vắng.
C. Quạnh quẽ.
D. Hoang vắng.