Đọc các văn bản đã cho và trả lời câu hỏi.
b) Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
"Nàng rót rượu đầy ....... cánh hồng bay bổng " 1.xác định và chuyển lời dẫn trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp? 2.lối văn quen thuộc của văn học trung đại được sử dụng chủ yếu trong đoạn trích trên là gì ? hãy chỉ rõ ? 3.viết 1 đoạn văn theo lối quy nạp cảm nhận về nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích
Cho đề bài về môi trường
a)Nếu yêu cầu em viết một bài văn bản nghị luận thì em xác định chủ đề gì để viết?
b)Nếu yêu cầu em viết về văn bản tự sự môi trường em sẽ xác định chủ đề gì?
Lời văn trình bày biên bản cần những yêu cầu như thế nào?
A. Ngắn gọn
B. Đầy đủ
C. Chính xác
D. Cả ba đáp án trên
Phần II. Tự luận
Đọc câu thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
a. Chép lại chính xác 3 câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ. (1đ)
b. Câu thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nội dung chính của bài thơ đó là gì? (1đ)
c. Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên, trong đó có sử dụng phương tiện liên kết câu lặp và nối.
BÀI TẬP VĂN
ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
1. Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách
2. Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.
a/ Nội dung câu văn nói gì?
b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?
c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?
d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?
3. Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:
Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?
b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.
c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.
d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.
4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?
5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.
6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
d) Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
Dựa vào văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Em hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp khoảng 12 câu làm rõ tình yêu thương chồng và lòng hiếu thảo của nhân vật Vũ Nương trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp một thám tử
Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.
(Trích "Cảm ơn" và "xin lỗi" là biểu hiện của ứng xử văn hóa)
1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có những giá trị gì?
2. Để có những giá trị đó, lời cảm ơn và xin lỗi phải đáp ứng những yêu cầu nào?
3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã học?
4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?