Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
a. Văn bản trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
Đặc trưng nào dưới đây không phải đặc trưng của phong cách ngôn ngữ hành chính?
A. Tính khuôn mẫu
B. Tính thuyết phục
C. Tính minh xác
D. Tính công vụ
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Hãy đọc bài Tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chú ý mục I - Nội dung cơ bản cần nắm vững) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
b, Bài tổng kết trên nhằm mục đích gì? Có những nội dung gì?
Kẻ bảng sau vào vở rồi điền tên các phong cách ngôn ngữ và các thể loại văn bản tiêu biểu cho từng phong cách.
Dòng nào dưới đây không phù hợp với phong cách văn chính luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. Ngôn ngữ trau chuốt, bỏng bẩy.
B. Kết hợp nhuần nhuyễn mạch lí luận với mạch cảm xúc.
C. Giàu tính luận chiến.
D. Giọng điệu uyển chuyển.
Qua việc tìm hiểu hai loại văn bản tổng kết, anh (chị) hãy cho biết:
a. Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản tổng kết.
b. Phong cách ngôn ngữ của văn bản tổng kết.
Anh (chị) hãy hãy ghi biên bản một cuộc họp theo phong cách ngôn ngữ hành chính.
Kéo thả các tác phẩm dưới đây vào ô thích hợp:
A. Văn chính luận
B. Truyện, kí
C. Thơ ca
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
2. Chùm thơ Việt Bắc
3. Bản án chế độ thực dân Pháp
4. Tuyên ngôn độc lập
5. Nhật ký chìm tàu
6. Nhật ký trong tù
7. Lời than vãn của bà Trưng Trắc
8. Vi hành