Câu 12. Loại cây trồng nào đã mang lại giá trị kinh tế cao cho Hy Lạp cổ đại?
A. Cây Oliu. B. Cây lúa. C. Cây cao su. D. Cây cà phê
Câu 5. Trong các thành tựu văn hóa của người Hy Lạp và La Mã cổ đại, em ấn tượng với thành tựu văn hóa nào nhất Giải thích vì sao Câu 6. Theo em, những thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn và sử dụng đến ngày nay
Câu 7. Được thừa hưởng những thành tựu văn hóa của người Hy Lạp và La Mã cổ đại, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân Bản thân em cần làm gì để giữ gìn những giá trị văn hóa đó .
Câu 1. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.
vận dụng :nhận xét,đánh giá về những giá trị của nền văn minh hy lạp,la mã cổ đại
Câu 5. Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là
A. vùng đất trồng trọt. B. nhà thờ.
C. phố xá. D. bến cảng.
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn. B. Ở vùng ven biển trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng. D. Trên các cao nguyên.
Câu 2: Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa. B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp. D. Thương nghiệp đường biển.
Câu 3: Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp cổ đại đều là nền
A. chuyên chính của giai cấp chủ nô. B. quân chủ chuyên chế.
C. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. D. cộng hòa quý tộc.
Câu 4: Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-viu-xơ là gì?
A. Thể chế dân chủ cộng hòa B. Thể chế nhà nước đế chế
C. Thể chế quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền D. Thể chế quân chủ lập hiến.
Câu 5: Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?
A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.
B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.
C. Chỉ tồn tại về hình thức.
D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.
Câu 6: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại là
A. chủ nô và nô lệ. B. quý tộc và nô lệ.
C. chủ nô và nông nô. D. địa chủ và nông dân.
Câu 7: Cuộc đấu tranh nào là minh chứng điển hình về sự phản kháng của nô lệ đối với chủ nô ở các quốc gia cổ đại phương Tây?
A. Chiến tranh Pu-nic. B. Chiến tranh nô lệ ở Đức.
C. Khởi nghĩa của Xpác-ta-cút. D. Chiến tranh Han-ni-bal.
Em có nhận xét gì về tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành phát triển của nền văn minh Hy Lạp? Thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp ,La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay ?
Câu 22. Tại sao người La Mã cổ đại tự nhận là “học trò của Hy Lạp cổ đại”?
A. Vì khi thôn tính Hy Lạp, La Mã đã học hỏi nhiều thành tựu văn hóa của Hy Lạp.
B. Vì có nhiều nhà khoa học La Mã cổ đại sang Hy Lạp học tập và làm việc.
C. Vì có nhiều người Hy Lạp cổ đại sang La Mã dạy học và truyền đạo.
D. Vì nhiều nhà khoa học Hy Lạp được sinh ra và lớn lên ở La Mã cổ đại.
Một công trình kiến trúc khiến đời sau vô cùng than phục được xây dựng trên đồi A-crô-pôn ở A-ten (Hy Lạp) đó là
A. Đền Pác-tê-nông.
B. Tượng thần vệ nữ.
C. Tượng lực sĩ ném đĩa.
D. Ngọn hải đăng Alexandria.