Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất là liên minh kinh tế - chính trị chung của các nước châu Âu. Tính chất này cũng phù hợp với mục tiêu khi thành lập EU.
Đáp án cần chọn là: D
Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất là liên minh kinh tế - chính trị chung của các nước châu Âu. Tính chất này cũng phù hợp với mục tiêu khi thành lập EU.
Đáp án cần chọn là: D
Vì sao nói liên minh châu âu (EU) là liên minh kinh tế chính trị lớn nhất thế giới
Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va mang tính chất:
A. một tổ chức liên minh chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
B. một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
C. một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
D. một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Câu 21. Tên viết tắt của Liên minh Châu Âu là
A. EC B. EU C. AU D. EEC
Câu 22. Liên minh châu Âu ( EU) có nhiệm vụ gì ?
A. Liên minh kinh tế. B. Liên minh chính trị.
C. Liên minh quân sự. D. Liên minh kinh tế - chính trị
Câu 23. UNESSCO là tổ chức nào sau đây của Liên hợp quốc
A. Tổ chức văn hóa Liên hợp quốc
B. Tổ chức văn hóa - giáo dục Liên hợp quốc
C. Tổ chức văn hóa - khoa học Liên hợp quốc
D. Tổ chức văn hóa - khoa học - giáo dục Liên hợp quốc
Câu 24. Việt Nam gia nhập LHQ vào thời gian nào?
A. Năm 1977 B. Năm 1978 C. Năm 1979 D. Năm 1987
Câu 25. Điền vào chỗ trống(….) cụm từ thích hợp
……… là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN.
A. Chủ nghĩa Tơ-ru-man. B. Chiến tranh lạnh.
C. Chiến lược toàn cầu. D. Chiến tranh thế giới.
Câu26. Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là
A. thiết lập trật tự thế giới mới đa cực.
B. biến Liên Xô thành đồng minh của mình.
C. liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.
D. thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
Câu 27. Ai là người đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (12-1989)?
A. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha)
B. Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
C. Kennedy
D. Tổng thống Mỹ Bu - sơ ( Cha) và Tổng thư ký ĐCS Liên Xô Gooc- ba-chốp
Câu28. Việt Nam gia nhập ASEAN khi nào?
A. 8/8/1976. B. 28/7/1995. C. 8/7/1997. D. 30/4/1999.
Câu 29. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)thành lập với sự tham gia cua các nước
A. Lào, Việt Nam, Mi an ma, Phi lip pin, Xin ga po.
B. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Việt Nam
C. Cam- pu- chia, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
D. In đô nê xi a, Ma lay xi a, Phi lip pin, Xin ga po, Thái Lan
Câu 30. Sự kiện nào sau đây đánh dấu chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô chấm dứt?
A. Các nước cộng hòa tách ra khỏi Liên bang Xô viết và tuyên bố độc lập.
B. Đảng Cộng sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
C. Ngày 25/12/1991, Lá cờ Liên bang Xô viết trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống.
D. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) được thành lập.
Liên minh châu âu (EU) có vị thế như thế nào trên thế giới ?
A. là liên minh kinh tế, chính trị lớn nhất trên thế giới, trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới
B đến năm 2004 có 25 nước thành viên. đến năm 2013 là 28 nước thành viên. Trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế thế giới
C là liên minh kinh tế, chính trị có tổ chức chặt chẽ nhất, có đồng tiền chung
D có một nhà nước chung, đồng tiền chung, đến năm 2013 là 28 nước thành viên
Tổ chức nào là liên minh kinh tế, chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Liên minh châu Âu (EU).
B. Liên Hợp Quốc.
C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM).
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
3.Tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất, chặt chẽ nhất hành tinh là
(3.5 Points)
A. Liên Hợp Quốc.
B. Liên Minh Châu Âu.
C. Phong trào không Liên Kết.
D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
4.Bên cạnh những tác động tích cực, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại cũng để nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ
(3 Points)
A. tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ.
B. chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức hủy diệt lớn.
C. tai nạn lao động, tai nạn giao thông, các loại dịch bệnh mới,…
D. gây nên sự đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa các cường quốc.
5.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với danh nghĩa lực lượng Đồng minh, quân đội nước nào đã chiếm đóng Nhật Bản?
(3.5 Points)
A. Quân đội Anh.
B. Quân đội Mỹ.
C. Quân đội Pháp.
D. Quân đội Liên Xô.
6.Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại đã và đang đưa loài người chuyển sang thời đại
(3 Points)
A. “văn minh thương mại”.
B. “văn minh công nghiệp”.
C. “văn minh dịch vụ”.
D. “văn minh trí tuệ”.
7.Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân chung dẫn đến sự phát triển kinh tế của Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
(3.5 Points)
A. Áp dụng thành công thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản suất.
B. Nhân tố con người quyết định cho sự phát triển.
C. Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào.
D. Lợi dụng chiến tranh đề làm giàu nhanh chóng.
8.Cơ sở nào để Mỹ đề ra và thực hiện “chiến lược toàn cầu” sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
(3.5 Points)
A. Độc quyền về bom nguyên tử và vũ khí hạt nhân.
B. Tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự vượt trội.
C. Là thành viên thường trực Hội đồng Bảo an.
D. Lo ngại trước sự phát triển của các nước tư bản.
9.Những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người là nguồn gốc của
(3 Points)
A. xu thế toàn cầu hóa.
B. xu thế của thế giới sau Chiến tranh lạnh.
C. cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
D. cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII - XIX.
10.Thành tựu khoa học - kĩ thuật nào dưới đây gây nên những lo ngại về mặt pháp lý và đạo đức xã hội (sao chép con người, thương mại hóa công nghệ gen,…)?
(3 Points)
A. Các phát hiện về tổ chức cấu trúc và chức năng tế bào.
B. Các phát hiện về kích hoạt hệ miễn dịch bẩm sinh.
C. Phương pháp sinh sản vô tính.
D. Công bố bản đồ gen người.
11.Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông là
(3 Points)
A. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp quân sự.
C. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp phát triển kinh tế.
D. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước.
12.Hội nghị Ianta (2/1945) diễn ra trong bối cảnh cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đang
(3.5 Points)
A. bùng nổ.
B. đã kết thúc.
C. đang diễn ra ác liệt.
D. bước vào giai đoạn kết thúc.
13.Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952 - 1973 là gì?
(3 Points)
A. Chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).
B. Tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.
C. Con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển.
D. Áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật để nâng cao năng suất.
14.Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản
(3.5 Points)
A. đạt được sự tăng trưởng thần kì.
B. lâm vào khủng hoảng, suy thoái.
C. tăng trưởng nhanh và mạnh mẽ.
D. bắt đầu phục hồi chậm chạp.
15.Mục tiêu bao trùm trong “Chiến lược toàn cầu” mà Mỹ áp dụng từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
(3.5 Points)
A. Tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
C. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.
16.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, để phục hồi kinh tế các nước Tây Âu đã nhận viện trợ từ kế hoạch nào?
(3.5 Points)
A. Kế hoạch viện trợ khẩn cấp.
B. Kế hoạch hợp tác phát triển kinh tế.
C. Kế hoạch kinh tế mới.
D. Kế hoạch phục hưng châu Âu.
17.Đến năm 1968, Nhật Bản đã vươn lên trở thành
(3 Points)
A. trung tâm kinh tế - tài chính – quân sự lớn nhất thế giới.
B. cường quốc kinh tế tư bản, đứng thứ hai trong giới tư bản (sau Mĩ).
C. nước đế quốc quân phiệt với hệ thống thuộc địa rộng lớn.
D. trung tâm công nghiệp – quốc phòng duy nhất của thế giới.
18.Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nỗ lực vươn lên để trở thành siêu cường về
(3.5 Points)
A. khoa học vũ trụ.
B. quân sự.
C. khoa học – kĩ thuật.
D. chính trị.
19.Nguồn lợi nhuận mà Mỹ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) chủ yếu là từ
(3.5 Points)
A. cho các nước kém phát triển vay với lãi suất cao.
B. buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến.
C. chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với phát xít.
D. cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.
20.Đồng tiên chung châu Âu có tên gọi là gì?
(3.5 Points)
A. RUP.
B. DOLLAR.
C. EURO
D. VNĐ.
21.Sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì?
(3.5 Points)
A. Liên minh chặt chẽ với Mỹ.
B. Tham vọng bá chủ thế giới.
C. Chống chủ nghĩa xã hội.
D. Liên minh với các nước tư bản phương Tây.
22.Quyết định nào dưới đây của Hội nghị Ianta (2 – 1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Đông Dương?
(3.5 Points)
A. Liên Xô không được đưa quân đội vào Đông Dương.
B. Quân Anh sẽ mở đường cho thực dân Pháp chiếm lại Đông Dương.
C. Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
D. Đồng ý cho quân Trung Hoa Dân quốc và quân Anh vào Đông Dương.
23.Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973, nét nổi bật của kinh tế Mỹ là
(3.5 Points)
A. ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng.
B. phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu.
C. trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất.
D. đạt được sự tăng trưởng thần kì.
24.Các nước Tây Âu liên kết lại với nhau dựa trên cơ sở nào?
(3.5 Points)
A. Chung ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.
B. Tương đồng trong nền văn hóa, trình độ phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật.
C. Chung trình nền văn hóa, trình độ phát triển, khoa học – kỉ thuật.
D. Tương đồng ngôn ngữ, đều nằm ở phía Tây châu Âu, cùng thể chế chính trị.
25.Với sự ra đời của khối quân sự NATO năm 1949, tình hình châu Âu trở nên
(3.5 Points)
A. hòa dịu.
B. mâu thuẫn.
C. căng thẳng.
D. thăng trầm.
26.Nội dung nào dưới đây không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2 – 1945)?
(3.5 Points)
A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc.
B. Nhanh chóng khắc phục hậu quả của chiến tranh.
C. Thống nhất mục tiêu tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp phát xít.
27.Sau “Chiến tranh lạnh”, dưới tác động của cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy
(3 Points)
A. quân sự làm trọng điểm
B. chính trị làm trọng điểm
C. kinh tế làm trọng điểm.
D. văn hoá, giáo dục làm trọng điểm.
28.Cuộc “cách mạng xanh” diễn ra trong lĩnh vực nào?
(3 Points)
A. Nông nghiệp.
B. Khoa học cơ bản.
C. Công nghệ thông tin.
D. Thông tin liên lạc và giao thông.
29.Mục tiêu quan trọng nhất của tổ chức Liên hợp quốc là
(3.5 Points)
A. duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
B. giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.
C. thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.
D. giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, nhân đạo.
30.Sự khác biệt căn bản giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn ra trong thế kỉ XX là gì?
(3 Points)
A. Chiến tranh lạnh làm cho cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
B. Chiến tranh lạnh diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự.
C.Chiến tranh lạnh chỉ diễn ra giữa hai siêu cường Xô – Mĩ.
D. Chiến tranh lạnh diễn ra dai dẳng, giằng co, không phân thắng bại giữa Liên Xô và Mĩ.
31.Yếu tố nào dưới đây được coi là “ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản?
(3.5 Points)
A. Sự giúp đỡ, viện trợ của Mĩ theo kế hoạch Mác – san.
B. Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953).
C. Các cải cách dân chủ của lực lượng quân Đồng minh.
D. Tinh thần tự cường của nhân dân Nhật Bản.
32.Từ nguyên nhân phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam cần học tập gì trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay?
(3.5 Points)
A. Đầu tư có hiệu quả cho giáo dục, khoa học - kỹ thuật.
B. Thu hút nhân tài, hợp tác quốc tế.
C. Mở rộng quan hệ đối ngoại, giảm chi phí quốc phòng.
D. Tự lực, tự cường, thúc đẩy kinh tế phát triển bằng mọi giá.
Đến cuối thập kỉ 90, tổ chức nào được đánh giá là liên minh kinh tế - chính trị khu vực lớn nhất hành tinh?
A. Liên minh châu Âu (EU)
B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
C. Liên hợp quốc
D. Cộng đồng châu Âu (EC)
Tại Hội nghị cấp cao nào, ASEAN đã xác định mình là một tổ chức liên minh chính trị, kinh tế của Đông Nam Á? A. Hội nghị Hà Nội B. Hội nghị Bali C. Hội Nghị Giacácta D. Hội nghị Ma-a-xtơ-rích
Brexit là thuật ngữ dùng để chỉ sự kiện gì đã diễn ra trong Liên minh châu Âu (EU)?
A. Khủng hoảng nợ công ở Hi Lạp
B. Anh rời khỏi EU
C. Khủng hoảng nợ công ở châu Âu
D. Khủng hoảng người nhập cư ở châu Âu