bây giờ cậu thử thả cây bút xuống đất đi là hiểu
bây giờ cậu thử thả cây bút xuống đất đi là hiểu
nêu hai ví dụ về vật này tác dụng đẩy hay kéo lên vật kia (k lấy trên mạng)
Lấy ví dụ về môi trường sống có độ đa dạng sinh học cao, kể tên các loài sinh vật trong môi trường đó.
Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.
B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.
C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.
Câu 32: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A. làm cho vật nóng lên
B. truyền được âm
C. phản chiếu được ánh sáng
D. làm cho vật chuyển động
Câu 33: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?
A. Mũi tên có động năng
B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn
C. Mũi tên có thế năng đàn hồi
D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp dẫn.
Câu 34: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
A. Người ở trên câu trượt
B. Quả táo ở trên cây
C. Chim bay trên trời
D. Con ốc sên bò trên đường
Câu 35: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?
A. nhiệt năng
B. động năng
C. thế năng đàn hồi
D. thế năng hấp dẫn
Câu 36: Động năng của vật là
A. năng lượng do vật có độ cao
B. năng lượng do vật bị biến dạng
C. năng lượng do vật có nhiệt độ
D. năng lượng do vật chuyển động
Câu 37: Thế năng đàn hồi của vật là
A. năng lượng do vật chuyển động
B. năng lượng do vật có độ cao
C. năng lượng do vật bị biến dạng
D. năng lượng do vật có nhiệt độ
Câu 38: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?
A. Cơ năng
B. Điện năng
C. Hóa năng
D. Quang năng
Câu 39: Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng biến đổi chủ yếu thành dạng năng lượng nào?
A. năng lượng ánh sáng
B. nhiệt năng
C. động năng
D. hóa năng
Câu 40: Ở nhà máy nhiệt điện thì
A. động năng chuyển hóa thành điện năng
B. nhiệt năng chuyển hóa thành điện năng
C. hóa năng chuyển hóa thành điện năng
D. quang năng chuyển hóa thành điện năng
Câu 41: Một ô tô đang chạy thì đột ngột tắt máy, xe chạy thêm một đoạn rồi mới dừng hẳn là do
A. thế năng xe luôn giảm dần
B. động năng xe luôn giảm dần
C. động năng xe đã chuyển hóa thành dạng năng lượng khác do ma sát.
D. động năng xe đã chuyển hóa thành thế năng.
Câu 42: Hành động nào sau đây gây lãng phí năng lượng
A. Tắt các thiết bị điện khi ra khỏi lớp
B. Sử dụng liên tục máy điều hòa vào mùa hè
C. Tắt vòi nước trong khi đánh răng
D. Hưởng ứng và tham gia phong trào “Giờ Trái Đất”
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây vật không có năng lượng?
A. Tảng đá nằm yên trên mặt đất.
B. Tảng đá ở một độ cao so với mặt đất.
C. Con thuyền đang chạy trên mặt nước.
D. Viên phấn rơi từ trên bàn xuống đất.
Câu 2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng?
A. làm cho vật nóng lên
B. truyền được âm
C. phản chiếu được ánh sáng
D. làm cho vật chuyển động
Câu 3: Trong hệ SI, năng lượng có đơn vị là
A. Jun (J)
B. calo (cal)
C. kilocalo (kcal)
D. kilooat giờ (kWh)
Câu 4: Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có năng lượng ở dạng nào sau đây?
A. Mũi tên có động năng
B. Mũi tên có thế năng hấp dẫn
C. Mũi tên có thế năng đàn hồi
D. Mũi tên vừa có động năng vừa có thế năng hấp thụ
Câu 5: Vật nào sau đây không có thế năng hấp dẫn, nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
A. Người ở trên câu trượt
B. Quả táo ở trên cây
C. Chim bay trên trời
D. Con ốc sên bò trên đường
Câu 6: Năng lượng tích trữ bên trong một lò xo đang bị nén tồn tại ở dạng nào?
A. nhiệt năng
B. động năng
C. thế năng đàn hồi
D. thế năng hấp dẫn
Câu 7: Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng?
A. Đun nóng vật.
B. Làm lạnh vật.
C. Chiếu sáng vật.
D. Cho vật chuyển động.
Câu 8: Dạng năng lượng được tích trữ trong acquy là
A. động năng
B. hóa năng
C. thế năng
D. quang năng
Câu 9: Động năng của vật là
A. năng lượng do vật có độ cao
B. năng lượng do vật bị biến dạng
C. năng lượng do vật có nhiệt độ
D. năng lượng do vật chuyển động
Câu 10: Thế năng đàn hồi của vật là
A. năng lượng do vật chuyển động
B. năng lượng do vật có độ cao
C. năng lượng do vật bị biến dạng
D. năng lượng do vật có nhiệt độ
- Phân loại các dạng năng lượng (theo tiêu chí khác nhau)
- Lấy ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu ví dụ chứng tỏ năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, vật này sang vật khác.
- Đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nêu định luật bảo toàn năng lượng và lấy ví dụ minh họa.
- Phân loại các dạng năng lượng (theo tiêu chí khác nhau
- Lấy ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
- Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu ví dụ chứng tỏ năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, vật này sang vật khác.
- Đề xuất các biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hàng ngày.
- Nêu định luật bảo toàn năng lượng và lấy ví dụ minh họa.
Em lấy ví dụ về cơ quan ở thực vật và người.
thế nào là vật sống nêu các đặc điểm nhận biết vật sống lấy 5 ví dụ về vật sống
lấy ví dụ minh họa cụ thể về nguyên liệu, vật liệu , nhiên liệu