Tham khảo
Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.
Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
Tham khảo
Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.
Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...
MÔN KHTN 6 – PHÂN MÔN HÓA HỌC
I. LÝ THUYẾT
Bài 9: Sự đa dạng của chất
- Phân biệt chất, vật thể.
- Phân loại: vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo; vật sông, vật không sống.
- Nắm được một số tính chất của chất.
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Nắm được các thể của chất: thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- So sánh được tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng để trả lời một số tình huống trong thực tế.
- Nắm được các quá trình chuyển thể của chất: sự nóng cháy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ.
Bài 11: Oxygen. Không khí
- Biết được tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen.
- Biết được thành phần không khí.
- Vai trò của không khí.
- Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí.
- Biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. CÂU HỎI THAM KHẢO
Câu 1: Hãy kể tên hai vật thể được làm bằng:
a. Sắt. b. Nhôm. c. Gỗ.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là sự chuyển thể của chất, hiện tượng nào không phải là sự chuyển thể của chất? Vì sao?
a. Phơi nắng nước biển ta thu được muối ăn.
b. Đúc đồ đồng (nấu chảy đồng, đổ vào khuôn rồi để nguội).
Câu 3: Hãy liệt kê một số hiện tượng diễn ra thường ngày để thể hiện tính chất vật lí của chất?
Câu 4: Hiện tượng mưa đá liên quan đến sự chuyển thể nào của nước?
Câu 5: Khi thảo luận về tính chất của sự sôi bạn Nam đã đưa ra lập luận sau: “Sự sôi xảy ra ở cùng một nhiệt độ đối với mọi chất lỏng”. Lập luận của bạn Nam có chính xác không? Em hãy nêu ý kiến của mình.
Câu 6: Giấm ăn (chứa acetic acid) có những tính chất sau: là chất lỏng, không màu, vị chua, hoa tan được một số chất khác, làm giấy quỳ màu tím chuyển sang màu đỏ; khi cho giấm vào bột vỏ trứng thì có hiện tượng sủi bọt khi. Theo em, trong các tính chất trên, đâu là tính chất vật lí, đâu là tính chất hoá học của giấm ăn.
Câu 7: Một lần, bạn An vào viện thăm ông ngoại đang phải cấp cứu. Khi vào viện, An thấy trên mũi ông đang phải đeo chiếc mặt nạ dưỡng khí. Mặt nạ đó được kết nối với một bình được làm bằng thép rất chắc chân. Bạn An thắc mắc rằng:
a) Bình bằng thép kia có phải chứa khí oxygen không?
bị Nếu là oxygen thì tại sao trong không khí đã có oxygen rồi tại sao phải dùng thêm bình khí oxygen? Em hãy giải đáp thắc mắc giúp bạn An.
Câu 8: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ð nhiễm môi trường không khí
Câu 9: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm hoặc sẽ làm để bảo vệ môi trường không khí.
môn hóa
1) chất có ở đâu? có mấy loại vật thể? ( mỗi loại vật thể lấy 4 vi dụ, chỉ ra chất có trong vật thể.chất có thể tồn tại ở mấy thể? kể tên và nêu đặc điểm. ( lấy VD cho mỗi thể). nêu một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất? cho VD
2) kể tên 1 số chất có trong :
- nước biển
-bắp ngô
-bình chứa khí oxy
3) hãy kể tên các vật thể chứa một trong số các chất sau:
-sắt
-tinh bột
-đường
Câu 3: lấy 3 ví dụ về chuyển hóa năng lượng, chỉ ra năng lượng hao phí trong vd đó ? em hãy phát biểu đc định luật bảo toàn và chuyển hóa nl. những vc em có thể làm để tiết kiệm nl ?
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
Bài 8: ĐO NHIỆT ĐỘ
- Đơn vị đo nhiệt độ.
- Dụng cụ đo nhiệt độ.
- Cách sử dụng nhiệt kế y tế tại nhà.
Bài 9: SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
- Phân loại vật thể.
- Một số tính chất của chất.
Bài 10: CÁC THỂ CỦA CHẤT VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
- Các thể của chất và tính chất của chất ở thể rắn, lỏng, khí.
- Sự chuyển thể của chất.
Bài 11: OXYGEN. KHÔNG KHÍ
- Oxygen trên Trái Đất.
- Tính chất vật lý và tầm quan trọng của oxygen.
- Thành phần của không khí. Vai trò của không khí.
- Sự ô nhiễm không khí.
Bài 12: MỘT SỐ VẬT LIỆU
- Tính chất và ứng dụng của vật liệu.
- Tái sử dụng đồ dùng trong gia đình.
Bài 13: MỘT SỐ LOẠI NGUYÊN LIỆU
- Đá vôi dùng để sản xuất vôi sống.
- Một số loại quặng và ứng dụng.
Bài 14: MỘT SỐ LOẠI NHIÊN LIỆU
- Các loại nhiên liệu.
- Tính chất và cách sử dụng nhiên liệu.
- Sơ lược về an ninh năng lượng.
Bài 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
- Vai trò của lương thực, thực phẩm.
- Các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.
Bài 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT
- Chất tinh khiết và hỗn hợp.
- Dung dịch.
- Huyền phù và nhũ tương.
- Sự hòa tan các chất.
Bài 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP
- Nguyên tắc tách chất.
- Một số cách tách chất.
BÀI 20: SỰ LỚN LÊN VÀ SINH SẢN CỦA TẾ BÀO
- Mô tả sự lớn lên, sinh sản của tế bào.
- Ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với cơ thể sống.
BÀI 22: CƠ THỂ SINH VẬT
- Khái niệm cơ thể sinh vật, đặc điểm của một cơ thể sống, các quá trình sống cơ
bản của một cơ thể sống.
- Phân biệt vật sống, vật không sống, lấy ví dụ.
- Phân biệt cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào, lấy ví dụ.
- Vận dụng các kiến thức về cơ thể sinh vật để giải thích một số hiện tượng trong
tự nhiên, chăm sóc bảo vệ sinh vật phù hợp.
BÀI 23: TỔ CHỨC CƠ THỂ ĐA BÀO
- Các cấp đổ tổ chức của cơ thể đa bào.
- Mô.
- Cơ quan.
- Hệ cơ quan: liệt kê các hệ cơ quan, các cơ quan trong từng hệ cơ quan ở co thể
người, chức năng cơ bản của chúng. Hệ cơ quan ở thực vật.
B. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là gì? Kể tên một số loại nhiệt
kế thường dùng. Nêu các bước sử dụng nhiệt kế y tế thủy ngân.
Câu 2: Cho biết tính chất vật lý, tính chất hóa học của chất gồm những tính chất
nào? Nêu một số tính chất vật lý, tính chất hóa học của đường, than đá.
Câu 3: Hãy kể tên các thể cơ bản của chất? Nêu một số tính chất cơ bản của mỗi
thể. Vì sao khi mở lọ nước hoa, một lát sau có thể ngửi thấy mùi thơm?
Câu 4: Nêu khái niệm sự nóng chảy, sự đông đặc, sự hóa hơi, sự ngưng tụ. Lấy
ví dụ. Vì sao trong các hồ nước bị đóng băng trên bề mặt, các động vật vẫn có thể
sống được?
Câu 5: Oxygen có ở đâu? Nêu tính chất vật lý của oxygen? Tầm quan trọng của
oxygen.
Câu 6: Em hãy cho biết thành phần của không khí, vai trò của không khí, những
nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm không khí và các cách để bảo vệ môi trường không
khí?
Câu 7: Hoàn thành bảng sau về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu:
a) Vật liệu
Đồ vật | Vật liệu | Tính chất của vật liệu |
Lốp xe | ||
Ống dẫn nước | ||
Dây dẫn điện |
b) Nguyên liệu
Nguyên liệu | Ứng dụng | Tính chất của nguyên liệu |
Đá vôi | ||
Quặng bauxite | ||
Cát |
c) Nhiên liệu là gì? Phân loại nhiên liệu?
Câu 8: Nêu vai trò của lương thực, thực phẩm. Lấy ví dụ. Liệt kê các nhóm chất
dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm.
Câu 9: Nêu các khái niệm: chất tính khiết, hỗn hợp, dung dịch, huyền phù, nhũ
tương. Lấy ví dụ. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan các chất trong nước như
thế nào?
Câu 10: Tách chất dựa vào nguyên tắc nào? Nêu các cách để tách các chất ra khỏi
hỗn hợp. Lấy ví dụ.
Câu 11: Hãy cho biết loại tế bào tham gia phân chia? Mô tả quá trình lớn lên và
phân chia của tế bào?
Câu 12: Nêu ý nghĩa của việc lớn lên và phân chia của tế bào đối với cơ thể sống?
Câu 13: Em hãy tìm các hiện tượng thực tế để giải thích bằng sự lớn lên và phân
chia của tế bào ?
Câu 14: Nhận biết và phân biệt vật sống và vật không sống?
Câu 15: Nhận biết và phân biệt cơ thể đa bào và cơ thể đơn bào?
Câu 16: Liệt kê các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào?
Câu 17: Mô là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 18: Cơ quan là gì? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 19: Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể người và cho biết chức năng của các
hệ cơ quan đó.
Bài 8: Sự đa dạng và các chất cơ bản của chất. Tính chất của chất
Câu 13: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là
A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
Câu 14: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể vô sinh và vật thể hữu sinh là:
A. Vật thể vô sinh không xuất phát từ cơ thể sống, vật thể hữu sinh xuất phát từ cơ thể sống.
B. Vật thể vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm nghĩ, còn vật thể hữu sinh có các đặc điểm trên.
C. Vật thể vô sinh là vật thể đã chết, vật thể hữu sinh là vật thể còn sống.
D. Vật thể vô sinh là vật thể không có khả năng sinh sản, vật thể hữu sinh luôn luôn sinh sản.
Câu 15: (Tự luận)Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau, bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước.
a) Theo em, nước đã biến đâu mất?
b) Nước có thể tồn tại ở những thể nào?
c) Tại sao lại có hiện tượng nước trải đều trên mặt đĩa?
d) Nếu để một cốc có chứa đá lạnh bên trong, sau một thời gian thấy có nước ở bên ngoài cốc. Giải thích tại sao có hiện tượng đó.
Câu 6: Chúng có vai trò như nhiên liệu của cơ thể. Sự tiêu hoá chuyển hoá chúng thành một loại đường đơn giản gọi là glucose, được đốt cháy để cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Đó là nhóm chất A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo
Câu 16. Với cùng một chất, nhiệt độ nóng chảy cũng chính là:
A. Nhiệt độ sôi. B. Nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ hóa hơi. D. Nhiệt độ ngưng tụ.
Câu 17. Sự sôi là:
A. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.
B. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
C. Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.
D. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệ
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............
b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........
e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.