"Qua ca dao, người dân VN đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình". Lấy dẫn chứng từ những bài ca dao đã học và đọc, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
a, Hãy đưa ra luận điểm, luận cứ bài văn.
b, Dựa trên những luận điểm và luận cứ, em hãy lập luận bằng cách viết một đoạn văn ngắn cho một luận cứ mà em đã lựa chọn
1.Đọc lại văn bản Chống nạn thất học (bài 18) và cho biết:
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng những câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản Chống nạn thất học và cho biết những luận cứ ấy đóng vai trò gì? Muốn có sức thuyết phục luận cứ phải đạt yêu cầu gì?
- Chỉ ra trình tự lập luận của văn bản Chống nạn thất học và cho biết lập luận như vậy tuân theo thứ tự nào và có ưu điểm gì?
2. HS đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (SGK/24)
- Luận điểm chính của bài viết là gì? Luận điểm đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ thể hóa bằng câu văn như thế nào?
- Chỉ ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) trong văn bản.
- Nhận xét cách lập luận của tác giả?
Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
3: Đọc bài văn “Không sợ sai lầm” (SGK Ngữ văn lớp 7, trang 43) và trả lời các
câu hỏi sau:
a, Bài văn nêu luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
b, Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào?
Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c, Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “Đừng sợ vấp
ngã”?
Để chứng minh cho luận điểm: “Đừng sợ vấp ngã” người viết đã đưa ra những luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) nào? Em có nhận xét gì về luận cứ cần đưa ra trong phép lập luận chứng minh
Đọc văn bản (tr.43 SGK Ngữ văn 7 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
b) Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
Câu 1: Chứng minh trong văn nghị luận là gì?
A. Là một phép lập luận sử dụng các dẫn chứng để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó.
B. Là một phép lập luận sử dụng lý lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu.
C. Là một phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ một nhận định, một luận
điểm nào đó.
D. Là một phép lập luận sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó.
Câu 2: Lí do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tinh thần thuyết phục?
A. Luận điểm được nêu rõ ràng, xác đáng.
B. Lí lẽ và dẫn chứng đã được thừa nhận.
C. Lí lẽ và dẫn chứng phù hợp với luận điểm.
D. Không đưa dẫn chứng, chỉ giải thích và đưa lí lẽ để làm sáng tỏ luận điểm
Câu 3:Trong bài văn chứng minh, chúng ta chỉ sử dụng thao tác chứng minh, không cần giải thích vấn đề cần chứng minh. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 4: Trong phần mở bài của bài văn chứng minh, người viết phải nêu lên được nội dung gì?
A. Nêu được các dẫn chứng cần sử dụng trong khi chứng minh.
B. Nêu được luận điểm cần chứng minh.
C. Nêu được các lý lẽ cần sử dụng trong bài làm.
D. Nêu được vấn đề cần nghị luận và định hướng chứng minh.
Câu 5: Trong phần Thân bài của bài văn chứng minh người viết cần phải làm gì?
A. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
B. Chỉ cần nêu các dẫn chứng được sử dụng trong bài viết.
C. Chỉ cần gọi tên luận điểm cần chứng minh.
D. Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh
Câu 6: Lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn của phần nào?
A. Thân bài.
B. Mở bài.
C. Cả mở bài và thân bài.
D. Với phần dẫn chứng đưa ra trong phần thân bài.
Câu 7: Theo quy trình tạo lập văn bản làm văn nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài để định hướng cho bài làm sẽ đến bước nào?
A. Lập dàn ý đại cương.
B. Xác định các lý lẽ cho bài văn.
C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.
D. Viết thành bài văn hoàn chỉnh.
Câu 8:Xác định luận điểm chính trong lời thơ khuyên thanh niên của Bác Hồ:
A. Khó khăn khắc phục sẽ thành công.
B. Phải làm việc lớn.
C. Con người phải có quyết tâm, kiên trì.
D. Có ý chí, sự kiên trì, bền bỉ sẽ thành công trong cuộc đời.
Câu 9: Câu nào không dùng làm dẫn chứng trực tiếp làm rõ luận điểm: “Tục ngữ khuyên dạy con người về lời ăn tiếng nói”?
A. Lời nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
B. Đất xấu trồng cây khẳng khiu/ Những người thô tục nói điều phàm phu.
C. Người thanh tiếng nói cũng thanh/ Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 10: Cho đề bài sau: Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Vì vậy, con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh ý kiến trên.
Trong các luận điểm nêu ra sau đây, luận điểm nào không phù hợp với bài văn viết về đề bài này?
A. Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, cung cấp cho con người nguồn lâm sản lớn.
B. Rừng là hệ sinh thái quan trọng, góp phần điều hòa khí hậu trên trái đất.
C. Con người có thể khai thác thật nhiều tài nguyên rừng mà không cần phải trồng cây gây rừng.
D. Rừng là môi trường du lịch hấp dẫn với con người.
1. Đọc kỹ các bài văn:
+ Đừng sợ vấp ngã ( SGK văn 7- tập 2- trang 41,42)
+ Không sợ sai lầm ( SGK văn 7- tập 2- trang 43)
a. Tìm luận điểm, luận cứ của mỗi văn bản? Em có nhận xét gì về dẫn chứng được đưa ra
trong luận cứ?
b. Xác định điểm khác nhau về cách lập luận của 2 bài văn đó?
2. Em hãy đưa ra nhận xét của mình về phép chứng minh trong cuộc sống hiện nay?
Qua bài văn "Không sợ sai lầm"
a) Bài văn nêu lên luận diểm gì? Tìm những câu văn thể hiện luận điểm đó?
b) Người viết đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào để chứng minh luận điểm?
Cho xin trả lời ngắn gọn thôi ạ :))