Gọi V là thể tích của bình và pn là áp suất gây nổ.
Đối với khí nitơ ta có: p n V = m N μ N R T N (1)
Đối với khí hiđrô ta có: p n 5 V = m H μ H R T H (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m H = m N . T N . μ H 5. T H . μ N = 27 , 55 g
Gọi V là thể tích của bình và pn là áp suất gây nổ.
Đối với khí nitơ ta có: p n V = m N μ N R T N (1)
Đối với khí hiđrô ta có: p n 5 V = m H μ H R T H (2)
Từ (1) và (2) ⇒ m H = m N . T N . μ H 5. T H . μ N = 27 , 55 g
Làm thí nghiệm người ta thấy bình chứa 1kg khí nitơ bị nổ ở nhiệt độ 350 ° C. Tính khối lượng khí hiđrô có thế chứa trong bình cùng loại nếu nhiệt độ tối đa bị nổ là 50 ° C và hệ số an toàn là 5, nghĩa là áp suất tối đa chỉ bằng 1/5 áp suất gây nổ. Cho H = 1; N = 14; R = 8,31J/mol.K.
Một thùng có thể tích 40dm3 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/m3. Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ.
Một thùng có thể tích 40 dm 3 chứa 3,96 kg khí cacbonic, biết rằng bình sẽ bị nổ khi áp suất vượt quá 60 atm. Khối lượng riêng của chạt khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,98 kg/ m 3 . Hỏi ở nhiệt độ nào thì bình bị nổ?
Một bình chứa 14 g khí nitơ ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 at. Hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ và độ tăng nội năng của khí
Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng nhiệt là c V = 742 J/(kg.K). Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể.
Một bình thuỷ tinh chứa không khí được đậy kín bằng một nút có khối lượng m. Tiết diện của miệng bình là .
Khi ở nhiệt độ phòng (270C) người ta xác định được áp suất của khối khi trong bình bằng với áp suất khí quyển và bằng 1atm. Đun nóng bình tới nhiệt độ 870C thì người ta
thấy nút bị đẩy lên. Tính khối lượng m của nút, cho gia tốc trọng trường
A. 1,82kg
B. 1,26kg
C. 0,304kg
D. 0,54kg
Một săm xe máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20 ° C và áp suất 2 atm. Coi sự tăng thể tích của săm là không đáng kể và biết săm chỉ chịu được áp suất tối đa là 2,5 atm. Săm sẽ bị nổ khi để ngoài nắng có nhiệt độ là
A. trên 45 ° C. B. dưới 45 ° C. C. trên 93 ° C. D. dưới 46 ° C.
Hai bình có thể tích lần lượt là thông nhau qua một cái van
. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105Pa trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất
và nhiệt độ T o = 300 K ,
còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T o lên nhiệt độ T = 500K . Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.
A.
B.
C.
D.
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 70. Khi nung nóng bình, do bình hở nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 170C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.
Một bình có dung tích V = 10 lít chứa một lượng khí hiđrô bị nén ở áp suất p = 50atm và nhiệt độ 7 ° . Khi nung nóng bình, do bình hờ nên có một phần khí thoát ra; phần khí còn lại có nhiệt độ 17 ° C và vẫn dưới áp suất như cũ. Tính khối lượng khí đã thoát ra.