Chào bạn, bạn hãy xem cách vẽ của mình nhé!
Bạn Thảo là tớ đấy. Tớ tự hỏi rồi nghĩ ra kết quả nên lập 1 nick khác tự trả lời. Hi.. Hi
Chào bạn, bạn hãy xem cách vẽ của mình nhé!
Bạn Thảo là tớ đấy. Tớ tự hỏi rồi nghĩ ra kết quả nên lập 1 nick khác tự trả lời. Hi.. Hi
Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 − 3 m x + 2 cắt đường tròn tâm I 1 ; 1 , bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất
A. m = 1 ± 3 2
B. m = 2 ± 3 2
C. m = 2 ± 5 2
D. m = 2 ± 3 3
Cho hàm số y = - x 4 + ( 2 m + 1 2 ) x 2 có đồ thị (C). Tổng tất cả các giá trị thực của tham số m để (C) có ba điểm cực trị và đường tròn qua ba điểm cực trị này cũng đi qua điểm A( 9 8 ;9/8) là
A. - 2 + 33 4
B. - 1 + 2 33 4
C. 3 4
D. - 1 + 33 4
Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng d : y = x + 4 cắt đồ thị hàm số y = x 3 + 2 m x 2 + ( m + 3 ) x + 4 tại 3 điểm phân biệt A ( 0 ; 4 ) và C sao cho diện tích ∆ M B C bằng 4, với M(1;3)
A. m = 2 m = 3
B. m = - 2 m = 3
C. m = 3
D. m = - 3 m = - 2
Cho hàm số y = x 3 + ( m + 3 ) x 2 - ( 2 m + 9 ) x + m + 6 có đồ thị (C). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để (C) có hai điểm cực trị và khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng nối hai điểm cực trị là lớn nhất.
A. m = - 6 ± 3 2 2
B. m = - 3 ± 3 2 2
C. m = - 3 ± 6 2
D. m = - 6 ± 6 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 cắt đường tròn tâm I(1;1) bán kính R=1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất.
A. m = 2 ± 3 2
B. m = 1 ± 3 2
C. m = 2 ± 5 2
D. m = 1 ± 5 2
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 2 x x − 2 cắt đường thẳng y = x + m tại hai điểm phân biệt A,B sao cho tam giác OAB nhận G 1 ; 5 3 làm trọng tâm.
A. m=3
B. m=4
C. m=1
D. m=7
Cho hai đường thẳng song song d 1 , d 2 . Trên d 1 lấy 6 điểm phân biệt, trên lấy 4 điểm phân biệt. Xét tất cả các tam giác được tạo thành khi nối các điểm đó với nhau. Chọn ngẫu nhiên một tam giác. Xác suất để thu được tam giác có hai đỉnh thuộc d 1 là:
A. 2 9
B. 5 9
C. 3 8
D. 5 8
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng d: y=-x+m cắt đồ thị hàm số y = - 2 x + 1 x + 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho A B ≤ 2 2 . Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. -6
B. 0
C. 9
D. -27
(Đề tham khảo của Bộ) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 − m x 2 + m 2 − 1 x có hai điểm cực trị là A và B sao cho A,B nằm khác phía và cách đều đường thẳng y = 5 x − 9. Tính tổng tất cả các phần tử của S.
A. -1.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z sao cho z + 3 - i z ¯ + 1 + 3 i là một số thuần ảo là một đường tròn có bán kính bằng
A. 2 2
B. 14
C. 5
D. 2