Câu này trong chuyện em bé thông minh
Nhờ người ta nhấc hộ cái nón ra còn mình thì nhặt chiếc lá
Câu này trong chuyện em bé thông minh
Nhờ người ta nhấc hộ cái nón ra còn mình thì nhặt chiếc lá
1/ Hoa gì trắng xóa đợi xuân
Đường vào Hương Tích níu chân muôn người
2/Hoa gì ngủ hết đông tàn
Xuân về hớn hở nhuộm vàng trời Nam?
3/ Hoa gì thắm dịu màu sen
Đón hoa đón cả tân niên vào nhà?
4/Hoa gì tim tím trắng
Mùa đông bói không ra
Mùa xuân vừa khai hội
Nở sáng góc quê nhà
Mùi hoa ngan ngát thoảng
Thơm mãi giữa lòng ta?
5/ Hoa gì chỉ nở về đêm
Muốn xem phải đợi trăng lên ngang đầu?
6/ Lá gì mép có răng cưa
Nơi cây hoa quý trong thơ, trong đời?
7/ Lá gì bé hái tặng bà
Ăn rồi môi cứ như là thoa son?
8/ Lá gì ăn gió căng phồng
Giúp người ra biển, xuôi dòng sông xa?
9/Lá gì chiếc nón hứng sương
Hứng mưa, hứng nắng dân hương đất trời?
10/Lá gì làm nón, lợp nhà?
Thay ô che nắng, mặn mà đường quê?
w-âu! w-âu!
Chát đòi chầu trên bàn.
Thời gian địa điểm rõ ràng.
Lại được lên gặp mặt anh Hoàng.
Đến đây bỗng dưng thấy hoang mang.
Đẩu đang đứng mắt lòi ra nhòm.
Chân thì đã ngắn đòi mặc váy hồng.
Tào đứng đó mắt đầy nghi ngờ.
Làm mình hơi lo lo.
Giờ em đã hiện hình ở đây.
Còn các táo ngồi chờ ngoài kia.
Nhạc tung tóe ngọc Hoàng ngồi kia.
Còn con kia lác lư, lắc lư theo.
Nó chỉ rình em nói xong, nó xồ ra, nó cắn nó cào người ta.
Ngọc Hoàng biết nhưng toàn bỏ qua.
Buồn thay là... la... la... lá! Buồn thay là... la... la... lá...á...à!
Giờ em muốn ngọc Hoàng ngồi yên.
Để em múa, em ca hồn nhiên.
Nào nón lá các em hãy vào đây.
Vài ba đứa lên lắc lư, lắc lư thế là thành không khí hội chợ phù hoa.
Nón lá đi đâu cũng trình ra.
Từ châu Mĩ, châu Âu, châu Đại Dương.
Nhiều ghen nón lá...á.
Nhiều nón quá...á....á ...á.
Nón lá á....á ...á.
Nón lá các bác ơi, nón lá, nón lá, em tặng các bác, nón lá á....á ...á.
Có 5 cái nón: 3 trắng, 2 đen. Có 3 cậu học sinh đội ngẫu nhiên 3 trong 5 cái nón đó được xếp vào 1 phòng kín. Trong đó người này có thể nhìn thấy nón 2 người kia nhưng ko thể nhìn thấy nón của mình. Các học sinh được yêu cầu phải đoán ra mình đang đội mũ màu gì, Sau một thời gian, HS1 trả lời: Em không biết. Sau đó HS2 trả lời: Em cũng ko biết. Sau đó HS3 trả lời: Em đội mũ trắng. HS này suy luận như thế nào ?
1.nghĩ nhanh:có một tàu điện đi vào phía nam.Gió hướng Tây Bắc,vậy gió của con tàu sẽ đi theo hướng nào?
2.làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đụng búa vào một cái móng tay móng tay?
3.nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây ,làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?
4.cái đầu giống mèo,chân giống mèo,và tai giống con mèo nhưng không phải là con mào vậy là con gì?
5.miệng rộng nhưng không nói một từ ,là gì?
6.không bố mẹ nào phản ứng khi giáo viên đánh những đứa trẻ trong lớp,tại sao?
7.cái gì luôn ở phía trước bạn mà bạn không bao giờ nhìn thấy?
8.cái gì bạn không mượn mà trả?
1) Biết rằng tổng số tiền mua vợt và bóng cộng lại là 110.000 đồng. Số tiền để mua vợt lớn hơn bóng là 100.000 đồng. Hỏi số tiền cần để mua bóng?
2) Cần năm chiếc máy trong năm phút để làm ra năm sản phẩm. Hỏi thời gian cần thiết để 100 chiếc máy tạo ra 100 sản phẩm?
3) Trong một cái ao có trồng hoa sen. Mỗi ngày, số lượng hoa sen tăng lên gấp đôi. Biết rằng cần 48 ngày để hoa sen phủ kín ao, hỏi số ngày cần để hoa sen phủ kín chỉ nửa ao mà thôi?
1. Nghĩ nhanh: Có một tàu điện đi về hướng nam. Gió hướng tây bắc. Vậy khói từ con tàu sẽ theo hướng nào?
2. Làm thế nào để không đụng phải ngón tay khi bạn đập búa vào một cái móng tay?
3. Nếu bạn nhìn thấy con chim đang đậu trên nhánh cây, làm sao để lấy nhánh cây mà không làm động con chim?
4. Cái đầu tương tự mèo, chân tương tự mèo, và tai tương tự con mèo, nhưng không phải con mèo. Vậy là con gì?
5. Miệng rộng lớn nhưng không nói một từ, là gì?
6. Cái gì luôn ở phía trước bạn, mà bạn không bao giờ nhìn thấy?
7. Không bố mẹ nào phản ứng khi giáo viên đánh những đứa trẻ trong lớp, tại sao?
8. Cái gì bạn không mượn mà trả?
Chuộc lương tâm
Cách đây hơn hai chục năm, hồi tôi học cấp III, đồng hồ đeo tay còn là thứ xa xỉ và khan hiếm. Một hôm, thằng bạn cùng bàn sắm được một chiếc đồng hồ mới toanh, nó đeo đồng hồ rồi xắn tay áo lên trông thật oách làm sao, khiến cả lớp phục lăn.
Chỉ vài hôm sau đã thấy mấy thằng khác cùng lớp đua nhau sắm đồng hồ đeo tay. Ngay cả trong giấc mơ tôi cũng ao ước được như chúng nó: sắm một chiếc đồng hồ để mọi người trông thấy mà thèm.
Hôm chủ nhật, tôi về nhà chơi. Lấy hết lòng can đảm, tôi nói với mẹ: "Mẹ ơi, con muốn mua một cái đồng hồ đeo tay, mẹ ạ!"
Mẹ tôi trả lời: "Con này, nhà mình đến cháo cũng sắp sửa chẳng có mà ăn nữa, lấy đâu ra tiền để sắm đồng hồ cho con?"
Nghe mẹ nói thế, tôi rất thất vọng, vội quáng quàng húp hai bát cháo rồi chuẩn bị về trường. Bỗng dưng bố tôi hỏi: "Con cần đồng hồ làm gì thế hả?"
Câu hỏi của bố nhen lên một tia hy vọng trong lòng tôi. Rất nhanh trí, tôi bịa ra một câu chuyện: "Hồi này lớp con đang học ngày học đêm để chuẩn bị thi đại học, vì là lớp cuối nên bây giờ chúng con lên lớp không theo thời khoá biểu của trường nữa, cho nên ai cũng phải có đồng hồ để biết giờ lên lớp."
Nói xong, tôi nôn nóng chờ bố trả lời đồng ý, thế nhưng bố tôi chỉ ngồi xổm ngoài cửa chẳng nói câu nào.
Trở về ký túc xá nhà trường, tôi chẳng còn dám nằm mơ đến chuyện sắm đồng hồ nữa. Thế nhưng chỉ mấy hôm sau, bất chợt mẹ tôi đến trường, rút từ túi áo ra một túi vải hoa con tý rồi mở túi lấy ra một chiếc đồng hồ mác Thượng Hải mới toanh sáng loáng.
Tôi đón lấy nó, đeo ngay vào cổ tay, trong lòng trào lên một cảm giác lâng lâng như bay lên trời. Rồi tôi xắn tay áo lên với ý định để mọi người trông thấy chiếc đồng hồ của mình.
Thấy thế, mẹ tôi liền kéo tay áo tôi xuống rồi bảo: "Con này, đồng hồ là thứ quý giá, phải lấy tay áo che đi để giữ cho nó khỏi bị sây xước chứ! Con nhớ là tuyệt đối không được làm hỏng, lại càng không được đánh mất nó đấy! Thôi, mẹ về đây."
Tôi tiễn mẹ ra cổng trường rồi hỏi: "Sao nhà mình bỗng dưng lại có tiền thế hở mẹ?" Mẹ tôi trả lời: "Bố mày bán máu lấy tiền đấy!"
Bố đi bán máu để kiếm tiền mua đồng hồ cho tôi? Trời ơi! Đầu óc tôi quay cuồng, ngực đau nhói. Tiễn mẹ về xong, tôi tháo chiếc đồng hồ ra, bọc kỹ mấy lớp vải như cũ cất vào cái túi con tý mẹ đưa.
Ngay hôm ấy, tôi hỏi thăm các bạn xem có ai cần mua đồng hồ mới không. Các bạn hỏi tôi tại sao có đồng hồ mà lại không đeo, tôi bảo tôi không thích. Họ chẳng tin, cho rằng chắc hẳn đồng hồ của tôi có trục trặc gì đấy, vì thế chẳng ai muốn mua nó.
Cuối cùng tôi đành phải nhờ thầy chủ nhiệm lớp giúp tôi tìm người mua đồng hồ và thành thật kể lại đầu đuôi câu chuyện cho thầy nghe, vừa kể vừa nước mắt lưng tròng.
Thầy chủ nhiệm nghe xong bèn vỗ vai tôi và nói: "Đừng buồn, em ạ. May quá, thầy đang cần mua một chiếc đồng hồ đây, em để lại nó cho thầy nhé!" Thầy trả tôi nguyên giá, còn tôi thì dùng số tiền đó nộp hai tháng tiền ăn ở nhà ăn tập thể.
Có điều khó hiểu là sau đó chưa bao giờ tôi thấy thầy chủ nhiệm đeo đồng hồ cả. Mỗi lần tôi hỏi tại sao thì thầy chỉ cười không nói gì.
Về sau tôi thi đỗ đại học rồi ra trường và làm việc ở một tỉnh lị xa quê. Câu chuyện chiếc đồng hồ kia cứ mãi mãi đeo bám ám ảnh tôi.
Trong một dịp về quê thăm gia đình, tôi tìm đến nhà thầy chủ nhiệm cũ và hỏi chuyện về chiếc đồng hồ ấy. Thầy tôi bây giờ đã già, tóc bạc hết cả. Thầy bảo: "Chiếc đồng hồ vẫn còn đây."
Nói rồi thầy mở tủ lấy ra chiếc túi vải hoa nhỏ xíu năm nào mẹ tôi đưa cho tôi. Thầy mở túi, giở từng lớp vải bọc, cuối cùng chiếc đồng hồ hiện ra, còn mới nguyên !
Tôi kinh ngạc hỏi: "Thưa thầy, tại sao thầy không đeo nó thế ạ?" Thầy chủ nhiệm từ tốn trả lời: "Thầy đợi em đến chuộc lại nó đấy!"
Tôi hỏi tiếp: "Thưa thầy, vì sao thầy biết em sẽ trở lại xin chuộc chiếc đồng hồ ạ?" Thầy bảo: "Bởi vì nó không đơn giản chỉ là chiếc đồng hồ, mà điều quan trọng hơn, nó là lương tâm của một con người."
đã bao giờ các bạn đòi hỏi bố mẹ như thế chưa ?
Thầy giáo sau khi dạy cho học trò một bài học về lòng hiếu thảo liền hỏi trò Bi: "Nếu em có hai cái nhà, ba em không có cái nào, em sẽ làm gì?"
- Em sẽ cho ba một cái nhà.
- Giỏi lắm. Nếu em có hai cái xe, ba em không có cái xe nào, em sẽ làm gì?
- Em sẽ cho ba một chiếc.
- Giỏi lắm. Em hiểu rất rõ bài thầy giảng. Một câu hỏi chót: Nếu em để dành được 20.000 đồng, ba em lại không có đồng nào. Vậy em sẽ làm gì?
- Em sẽ không cho ba đồng nào.
- Ủa sao kỳ vậy. Em cho ba cái nhà, cho ba chiếc xe, sao em lại không cho ba đồng nào?
- Thưa thầy, tại vì thật sự em có để dành 20.000 đồng.
1) Cái gì đi khắp thế giới trong khi bị mắc kẹt tại một điểm
2)Cái gì có cổ nhưng ko có đầu
3)Làm thế nào người đàn ông cạo râu nhiều lần trong ngày mà vẫn có thể để râu dài
4) Bốn cầu thủ bóng đá đứng dưới một chiếc ô và ko bị ướt. Làm thế nào mà bốn cầu thủ ko bị ướt
5) A là cha của B.Nhưng B ko phải là con trai của A.Làm sao có thể như vậy?