Chọn A
Trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn thì trong phép lai một tính trạng đều cho tỉ lệ kiểu gen giống nhau. Còn kiểu hình khác nhau do Aa biểu hiện kiểu hình trội ở trội hoàn toàn và kiểu hình trung gian ở trội không hoàn toàn
Chọn A
Trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn thì trong phép lai một tính trạng đều cho tỉ lệ kiểu gen giống nhau. Còn kiểu hình khác nhau do Aa biểu hiện kiểu hình trội ở trội hoàn toàn và kiểu hình trung gian ở trội không hoàn toàn
Ở một loài động vật, xét 4 phép lai sau đây:
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, các phép lai trên đều tạo ra các F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lý thuyết có bao nhiêu kết luận đúng ?
(1) Phép lai 1 cho F2 có tỷ lệ phân ly kiểu gen giống với tỷ lệ phân ly kiểu hình.
(2) Phép lai 2 cho F2 có 4 kiểu hình và 9 kiểu gen.
(3) Phép lai 3 luôn cho F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn hoặc bằng 12,5%.
(4) Phép lai 4 cho F1 có tối đa 120 kiểu gen.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Một loài động vật, biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Phép lai P: AaBbDdEe × AabbDdee, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F1 có 36 loại kiểu gen.
II. Ở F2, loại cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 3/64.
III. Ở F1, loại kiểu hình có 1 tính trạng trội và 3 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 1/8.
IV. Ở F1, loại kiểu hình có 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ 3/8.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.
Phép lai 2: (P) XaXa × XAY
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
I. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
II. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
III. 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
IV. 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) XAXA× XaY.
Phép lai 2: (P) XaXa× XAY.
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P) XAXA × XaY.
Phép lai 2: (P) Xa Xa× XAY.
Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết,trong 3 phép lai (P) có:
(1) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Ở một loài động vật, xét 4 phép lai sau đây:
Phép lai 1: (P) Aa × Aa.
Phép lai 2: (P) AaBb × AaBb.
Phép lai 3: (P): AB ab X D X d × AB ab X d Y .
Phép lai 4: (P): ABd abD X MN X mn × aBd ABd X MN Y
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, các phép lai trên đều tạo ra F 1 , các cá thể F 1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F 2 . Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận đúng?
I. Phép lai 1 cho F 2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống tỉ lệ phân li kiểu hình.
II. Phép lai 2 cho F 2 có tối đa 4 kiểu hình và 9 kiểu gen.
III. Phép lai 3 luôn cho F 2 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn hoặc bằng 12,5%.
IV. Phép lai 4 cho F 1 có tối đa 120 kiểu gen.
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: P : X A X A × X a Y . Phép lai 2: P : X a X a × X A Y , phép lai 3: P : D d × D d
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F 1 , các cá thể F 1 của mỗi phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F 2 . Cho một số kếtluận về 3 phép lai (P) trên như sau:
(1) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(2) 2 phép lai đều cho F 2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội : 1 cá thể mangkiểu hình lặn.
(3) 1 phép lai cho F 2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
(4) 2 phép lai đều cho F 2 có tỉ lệ phân li kiểu gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
Trong các kết luận trên, có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Cho P thuần chủng, khác nhau hai tính trạng. Số nhận định đúng về điểm khác biệt giữa quy luật phân li độc lập với hoán vị gen là
(1) Tỉ lệ kiểu hình của F2.
(2) Tỉ lệ kiểu gen của F2.
(3) Tỉ lệ kiểu hình đối với mỗi tính trạng ở đời F2.
(4) Số các biến dị tổ hợp.
(5) Số loại kiểu gen ở F2
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Ở một loài động vật, xét 3 phép lai sau:
Phép lai 1: (P)XAXA × XaY. Phép lai 2: (P) XaXa × XAY. Phép lai 3: (P) Dd × Dd.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến; các phép lai trên đều tạo ra F1, các cá thể F1 của phép lai ngẫu phối với nhau tạo ra F2. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về 3 phép lai nói trên?
I. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình giống nhau ở hai giới.
II. 2 phép lai đều cho F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 3 cá thể mang kiểu hình trội: 1 cá thể mang kiểu hình lặn.
III. 1 phép lai cho F2 có kiểu hình lặn chỉ gặp ở một giới.
IV. 2 phép lai đều cho F2 có tỉ lệ phân li gen giống với tỉ lệ phân li kiểu hình.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Ở ruồi giấm, gen trội hoàn toàn A quy định tính trạng thân xám, gen lặn a- thân đen, gen trội hoàn toàn B- cánh dài, gen lặn b- cánh cụt. Lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Đến F2 thu được kết quả là 70,5% thân xám, cánh dài ; 4,5% thân xám, cánh cụt ; 4,5 % thân đen, cánh dài ; 20,5 % thân đen, cánh cụt. Biết rằng không xảy ra đột biến, sức sống của các cá thể như nhau, cho các nhận xét dưới đây về các phép lai:
(1). Hiện tượng hoán vị đã xảy ra ở 1 bên hoặc bố hoặc mẹ với tần số 18%
(2). Ở F1 cả bố và mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử đều vì F1 đồng loạt giống nhau và một trong 2 bên P mang kiểu hình 2 tính trạng trội.
(3). Ở F2, tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trội 2 locus bằng tỷ lệ kiểu gen đồng hợp lặn 2 locus và bằng một nửa tỷ lệ kiểu gen dị hợp 2 locus.
(4). Chỉ có 1 loại kiểu gen dị hợp tử 2 locus được tạo ra ở F2 trong phép lai này.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3