Câu 5: Điền những nội dung còn thiếu trong dấu ba chấm (….) để hoàn thiện dàn
bài cơ bản cho bài văn nghị luận chứng minh:
(Lưu ý: Không có đề văn cụ thể mà chỉ định hướng chung: vấn đề nghị luận giàu giá
trị nhân văn), vì cô muốn xây dựng một dàn ý chung.
Mở bài:
- Nêu vấn đề…..
- Khẳng định, phủ định hoặc khía cạnh khác của….
- Trích dẫn: Câu tục ngữ, câu châm ngôn, danh ngôn, đoạn thơ, câu văn…cần nghị
luận.
Thân bài:
Ý 1: Giải nghĩa câu được trích dẫn:
- Cách 1: Nghĩa của từ ngữ ý nghĩa khái quát.
- Cách 2: Nghĩa đen suy ra ……. ý nghĩa khái quát.
Ý 2: Chứng minh tính đúng đắn hoặc khía cạnh khác của vấn đề nghị luận:
1. Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề:
Lí lẽ:
Ví dụ:
- “Có chí”: kiên trì, bền bỉ, quyết tâm…vượt khó “thì nên”: tất sẽ có thành quả, có
thắng lợi
- “Lá lành đùm lá rách” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”.
- “Đoàn kết là sức mạnh”
- ………………
Dẫn chứng:
Trong văn học :
- Ca dao, tục ngữ, châm ngôn, danh ngôn..
- Các tác phẩm văn học: Đã học hoặc các em biết.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Các tấm gương trong cuộc sống đời thường như: (học sinh tự kể tên)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+ Trên thông tin đại chúng: (kể tên các chương trình, việc làm giàu giá trị nhân văn)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+ Việc làm thiết thực của: trường, lớp, địa phương hay chính bản thân em…
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
2. Những khía cạnh khác của vấn đề:
Ví dụ:
- Những kẻ thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác.
- Những kẻ đi ngược đạo lí: bất hiếu, tàn nhẫn…
- Những người tự ti, mặc cảm, thối chí, gần đèn mà không sáng….
Dẫn chứng: (học sinh tự tìm dẫn chứng)
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Lưu ý: Trong quá trình chứng minh học sinh cần tránh:
- Liệt kê (kể) dẫn chứng thuần túy.
- Cần trình bày ý kiến, quan điểm của mình trong khi nêu dẫn chứng.
- Có thể lồng ghép mặt đúng, mặt sai của vấn đề trong khi lập luận.
- Cách lập luận, lời văn giàu sức thuyết phục.
Kết bài: Khẳng định lại luận điểm và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 6: Đọc kĩ và thực hiện yêu cầu:
a, Lập dàn bài cho đề văn sau:
Chứng minh rằng: Việt Nam – một đất nước nhỏ bé đã chung tay, đoàn kết một lòng
trong việc phòng chống và đẩy lùi đại dịch Covid-19 đã và đang diễn ra vô cùng phức
tạp và nguy hiểm trên toàn thế giới.
b, Viết mở bài cho đề văn trên.
nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo những đạo lý tốt đẹp , nó đã trở thành 1 nét văn hóa của người Việt . từ 1 câu ca dao hay tục ngữ hãy viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu nói về sự quan tâm chia sẻ của toàn dân Việt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid - 19 đang diễn ra
đề cô giao hay quá nên nhờ mọi người giúp ạ
Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề tự chọn) có sử dụng từ ghép Hán Việt, từ ghép thuần Việt, từ láy, đại từ,quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo những đạo lý tốt đẹp , nó đã trở thành 1 nét văn hóa của người Việt . từ 1 câu ca dao hay tục ngữ hãy viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu nói về sự quan tâm chia sẻ của toàn dân Việt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid - 19 đang diễn ra
cô giao đề bá đạo quá nên nhờ mọi người giúp em với em cảm ơn trước
Đề 1: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây","uống nước nhớ nguồn".
a.Mở bài:
-Lòng biết ơn là một truyền thống đạo đức cao đẹp
-Truyền thống ấy đã được đúc kết qua câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
b.Thân bài:
-Luận điểm giải thích:
Ẩn dụ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây", "uống nước nhớ nguồn" đã gây nhận thức và truyền cảm về chân lý đó như thế nào?
-Luận điểm chứng minh:
+Luận cứ 1; Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam vẫn sống theo đạo lý đó:
Con cháu biết ơn ông bà, cha mẹ, thờ cúng tổ tiên, lễ Tết, lễ hội văn hóa, ......
+Luận cứ 2:Một số ngày lễ tiêu biểu:Ngày 20/11 lòng biết của học trò với thầy cô giáo.Ngày 27/7 thương binh liệt sĩ,...
+Luận cứ 3: sống xứng đáng với truyền thống vẻ vang của cha ông. Giúp đỡ gia đình có công, tạo điều kiện về công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi,...
c.kết bài:
+khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc
+bài học:cần học tập, rèn luyện, ...
nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo những đạo lý tốt đẹp , nó đã trở thành 1 nét văn hóa của người Việt . từ 1 câu ca dao hay tục ngữ hãy viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu nói về sự quan tâm chia sẻ của toàn dân Việt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid - 19 đang diễn ra
ai nhanh mk tick nha ( đề cô giao)
Ai đúng và đầy đủ nhất mình cho 3 tick
Viết đoạn văn 8-10 câu . Trong bài có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ hán việt, từ đồng âm, quan hệ từ, từ láy, từ ghép
Cộng đồng chơi mini world kb vs ID này nhé : 15076705
*hãy viết 1 đoạn văn có sử dùng các từ láy, từ ghép, từ hán việt, đại từ, quan hệ từ:và chỉ ra các từ ghép, từ láy, quan hệ từ đó.
nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo những đạo lý tốt đẹp , nó đã trở thành 1 nét văn hóa của người Việt . từ 1 câu ca dao hay tục ngữ hãy viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu nói về sự quan tâm chia sẻ của toàn dân Việt trong cuộc chiến chống đại dịch Covid - 19 đang diễn ra