Chọn đáp án:B
Giải thích:(SGK – 35)
Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
A. Cấm thành
B. La thành
C. Hoàng thành
D. Vi thành
Chọn đáp án:B
Giải thích:(SGK – 35)
Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
A. Cấm thành
B. La thành
C. Hoàng thành
D. Vi thành
Câu 44: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
A. Cấm thành
B. La thành
C. Hoàng thành
D. Vi thành
Câu 45: Bộ luật thành văn đầu tiên củ nước ta là:
A. Hình thư
B. Gia Long
C. Hồng Đức
D. Cả 3 đều sai
Câu 33: Thời Lý-Trần, nơi được chọn để trao đổi, mua bán với thương nhân nước ngoài là ở đâu? A. Thành Thăng Long. B. Cảng Vân Đồn. C. Kinh đô Hoa Lư. D. Ải Chi Lăng.
Theo em nếu đóng đô ở thành Đại La thì có thuận lợi gì để xây dựng và phát triển thành một kinh đô ? Tại sao việc định đô Thăng Long lại được coi là mốc son lịch sử?
giúp e với ạ:((
theo em nếu đóng đô ở thành đại la thì có thuận gì để xây dựng và phát triển thành 1 kinh đô ?tại sao việc định đô ở thăng long lại được coi là mốc son lịch sử?
Tại sao Lý Công Uẩn lại đổi tên thành “Đại La” thành “Thăng Long”?
(Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Vì địa hình thành Đại La tươi tốt.
B.Vì khi dời đô đến Đại La ông thấy như có một con rồng đang bay lên.
C.Vì đất đai thành Đại La màu mỡ và có màu vàng giống vảy rồng.
D.Vì rồng là biểu tượng của nhà vua.
Công trình văn hóa Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho giáo Trung Quốc là *
A. Chùa một cột
B. Văn miếu Quốc tử gi
ám
C. Kinh đô Huế
D. Hoàng thành Thăng Long
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
A. Cung điện được xây dựng nguy nga, tráng lệ
B. Dân cư tập trung đông đúc phía ngoài hoàng thành
C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
D. Các thương nhân châu Âu đến buôn bán và lập thương điếm
em có nhận xét gì về tình hình kinh tế chính trị văn hóa của kinh thành đông kinh so với kình thành thăng long thời lý trần
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị kinh tế văn hóa của Kinh thành Đông Kinh thời Lê Sơ so với kinh thành Thăng Long thời Lý-Trần