- Quan sát những vật rất nhỏ hay những chi tiết nào đó trên một vật.
- Thấu kính hội tụ có tiêu cự không được dài hơn 25 cm.
- Quan sát những vật rất nhỏ hay những chi tiết nào đó trên một vật.
- Thấu kính hội tụ có tiêu cự không được dài hơn 25 cm.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Kính lúp là
b) Tiêu cự của kính lúp không được dài hơn
c) số bội giác của một kính lúp là một đại lượng
d) Số bội giác của kính lúp được tính theo công thức
1. Dùng để đánh giá tác dụng của kính. Kính có số bội giác càng lớn cho ta thu được một ảnh càng lớn trên màng lưới của mắt
2. G = 25 / f(cm)
3. 25cm. Vì nếu tiêu cự dài hơn 25cm thì số bội giác sẽ nhỏ hơn 1 và kính lúp sẽ mất tác dụng
4. một thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn
độ bội giác của một kính lúp là 3x
a. tính tiêu cự của kính lúp nói trên
b. một kính lúp khác có tiêu cự 14cm hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn
độ bội giác của một kính lúp là 3x
a. tính tiêu cự của kính lúp nói trên
b. một kính lúp khác có tiêu cự 14cm hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn
Tại sao người ta không dùng thấu kính có tiêu cự 25cm để làm kính lúp.
Thấu kính có tiêu cự nào sau đây có thể dùng làm kính lúp?
A. 25cm
B. 15cm
C. 35cm
D. 30cm
Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?
A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10cm
B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm.
C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm.
D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm.
Thấu kính hội tụ có tiêu cự nào sau đây không thể dùng làm kính lúp?
A. 25cm
B. 14cm
C. 3cm
D. 9cm
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm a. Tìm số bội giác của kính lúp b. Dựng ảnh và nhận xét đặc điểm ảnh của vật qua kính