Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO 4 , vừa phản ứng được với dung dịch HNO 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg
B. Al
C. Cr
D. Cu
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội
A. Mg
B. Al
C. Cr
D. Cu
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch CuSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.
B. Cu.
C. Cr.
D. Al.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1/ Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2/ Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
3/ Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
4/ Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO 4 và dung dịch HNO 3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Cr.
C. Cu.
D. Mg.
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO 4 và dung dịch HNO 3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Cr.
C. Cu.
D. Mg.
Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.
B.Cr.
C.Al.
D.Cu