Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Cho các kim loại sau: K, Fe, Ba, Cu, Na, Ca, Ag, Li. Số kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Ag. B. Mg. C. Cu. D. Au.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
(2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối
(3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO
(5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường
A. Ag.
B. Zn
C. Al
D. Fe
Ở nhiệt độ thường, kim loại nhôm không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
Select one:
A. KNO3.
B. CuSO4.
C. AgNO3.
D. HCl.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. N a N O 3
B. C a C l 2
C. C u S O 4
D. KCl
Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu; Ag+/Ag. Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Cu.
B. Fe.
C. Ag.
D. Ni.