Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại cứng nhất là crom, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram.
(b) Hỗn hợp gồm Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HCl đặc, nóng (dư).
(c) Sắt tác dụng với AgNO3 (dư) tạo muối sắt(III).
(d) Phương pháp thủy luyện điều chế được các kim loại: Na, K, Fe, Cu, Ag.
(e) Ở nhiệt độ thường, thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh.
(f) Trong bảng tuần hoàn, số lượng các nguyên tố kim loại ít hơn các nguyên tố phi kim.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện
(2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối
(3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag
(4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO
(5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Các kim loại như Cu, Fe, Mg và Zn đều được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.
(2) Cho Na dư vào dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(3) Các kim loại như Mg, Fe, Ca và Cu đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(4) Ở nhiệt độ cao, Mg khử được nước tạo thành MgO.
(5) Các kim loại như Na, Ca, Al và K đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Số phát biểu đúng là.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ thường?
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe