Loại B và D vì không tác dụng được với HCl.
– Xét A: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ⇒ loại.
– Xét C: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + Cl2 → ZnCl2
Đáp án C
Loại B và D vì không tác dụng được với HCl.
– Xét A: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ⇒ loại.
– Xét C: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + Cl2 → ZnCl2
Đáp án C
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại?
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Ag.
Kim loại nào dưới đây khi tác dụng với HCl loãng và tác dụng với Cl2 cho cùng một loại muối clorua kim loại?
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Ag.
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với C l 2 cho cùng một loại muối clorua
A. Fe
B. Ag
C. Zn
D. Cu
Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với C l 2 không cùng một loại muối clorua:
A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Mg
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Kim loại tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 tạo cùng loại muối clorua là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4.
B. 3.
C. 2
D. 5.
Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và khí Cl2 cho cùng một muối?
A. Cu, Fe, Zn
B. Na, Al, Zn
C. Na, Mg, Cu
D. Ni, Fe, Mg
Cho các kim loại: Al, Zn, Fe, Cu, Ag, Na. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5