Bài 11: Bài luyện tập 2

NB

Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3 . Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

ND
26 tháng 2 2017 lúc 15:09

M(OH)3

Hóa trị của nhóm OH là I. Gọi hóa trị của M là x, ta có:

x.1=I.3=>x=III

Vậy M có hóa trị III

=> Oxit của M là : M2O3 ( phương pháp chéo)

Ta có: 2M+16.3=102

2M+48=102

2M=54

=> M=27 ( Nhôm). KHHH: Al

Bình luận (0)
ND
26 tháng 2 2017 lúc 17:04

Ta có: Vì hóa trị của nhóm OH (nhóm hiđroxit) là I nên CTHH nên với CT tổng quát là M(OH)3 ta sẽ biết được nguyên tố M có hóa trị III.

Theo quy tắc hóa trị, ta dễ dàng chứng minh được: M2O3 ( do M có hóa trị III, O có hóa trị II). -> (1)

Mặt khác, ta lại có:

\(PTK_{M_2O_3}=2.NTK_M+3.NTK_O\\ =2.NTK_M+3.16\\ =2.NTK_M+48\left(đvC\right)->\left(2\right)\)

Ta lại có: \(PTK_{M_2O_3}=102\left(đvC\right)\)

Từ (1), (2) và (3) => 2.NTKM+48=102

<=>2.NTKM= 102-48=54

=> NTKM= 54/2=27(đvC).

Với NTK là 27 đvC thì nguyên tố kim loại M cần tìm là nhôm (Al=27)

ĐÂY LÀ BÀI TỈ MỈ NHẤT BẠN NHÉ.

Bình luận (2)
DU
26 tháng 2 2017 lúc 14:47

NTK của M=27

Bình luận (0)
DU
26 tháng 2 2017 lúc 14:52

M(OH)3 ---->M có hóa trị III ----> Công thức oxit là M2O3 ----> Nguyên tử khối của M là 27 (----> M là Al)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TP
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
LC
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
PV
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết