Đáp án D
Kiểu địa hình không phổ biến ở vùng núi Trường Sơn Nam: Sơn nguyên đá vôi
Đáp án D
Kiểu địa hình không phổ biến ở vùng núi Trường Sơn Nam: Sơn nguyên đá vôi
Địa hình nào sau đây ứng với tên của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Tây Bắc
B. Trường Sơn Bắc.
C. Đông Bắc
D. Trường Sơn Nam
Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi thấp xen với các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi?
A. Vùng núi Trường Sơn Nam
B. Vùng núi Đông Bắc
C. Vùng núi Tây Bắc
D. Vùng núi Trường Sơn Bắc
Vùng núi nào của nước ta có cấu trúc địa hình như sau: Phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là địa hình núi trung bình; ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen các cao nguyên đá vôi?
A. Trường Sơn Nam.
B. Trường Sơn Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Bắc
Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu nằm trong vùng núi?
A. Trường Sơn Bắc
B. Trường Sơn Nam
C. Đông Bắc
D. Tây Bắc
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam tr13 cho biết các cao nguyên đá vôi ở vùng núi Tây Bắc là:
A. Hà Giang, Cao Bằng, Đồng Văn, Mộc Châu.
B. Kon Tum, Mơ Nông, Đắc Lắc, Di Linh.
C. Tả Phình, Sín Chải, Hà Giang, Cao Bằng.
D. Tả Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La.
Kiểu địa hình nào sau đây không phổ biến ở vùng núi Tây Bắc?
A. Cao nguyên badan.
B. Sơn nguyên đá vôi.
C. Núi cao.
D. Đồng bằng giữa núi
Địa hình nào sau đây không thuộc vào vùng núi Trường Sơn Nam?
A. Khối núi Kon Tum.
B. Khối núi cực Nam Trung Bộ.
C. Dãy núi Bạch Mã.
D. Các cao nguyên xếp tầng
Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang 13 (Các miền địa lý tự nhiên). Hãy cho biết các cao nguyên đá vôi ở vùng núi Tây Bắc là:
A. Hà Giang, Cao Bằng, Đồng Văn, Mộc Châu.
B. Kon Tum, Mơ Nông, Đắc Lắc, Di Linh.
C. Tả Phình, Sín Chải, Hà Giang, Cao Bằng.
D. Tả Phình, Sín Chải, Mộc Châu, Sơn La.
Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông - Tây, hướng vòng cung.
B. Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp ở giữa, hướng tây bắc - đông nam.
C. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng tây bắc - đông nam.
D. Địa hình cao nhất nước, hướng tây bắc - đông nam.