NN

Khuyến khích tự làm, bạn nào làm nhanh và chính xác,  mình tặng 5 coin nha! ( một bạn duy nhất ) 

4, So sánh vị trí của trạng ngữ trong những cặp câu dưới đây và cho biết vì sao tác giả lựa chọn cách diện đạt ở câu a1 và câu b1.

a1) Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. ( Em bé thông minh )

a2) Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa.

b1) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dấp dờn như đang múa quạt xèo hoa. ( Theo Đoàn Minh Tuấn )

b2) Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa trước tiên.

NA
17 tháng 4 2022 lúc 9:36

Hình như cái này là phần Thực Hành Tiếng Việt trong SGK đúng ko 

Bình luận (1)
DN
17 tháng 4 2022 lúc 9:37

Bình luận (2)
TG
17 tháng 4 2022 lúc 9:49

a1, Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. ( Em bé thông minh )  =>TN chỉ mục đích (đứng đầu câu)

a2,Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại để biết chính xác hơn nữa. => TN đứng sau cụm chủ vị ngữ (đứng cuối câu)

b1,Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dấp dờn như đang múa quạt xèo hoa. ( Theo Đoàn Minh Tuấn )=> TN đứng ở trước câu, có dấu phẩy để ngăn cách phần chính 

 

b2,Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa trước tiên. =>TN ở cuối câu 

Lí do tác giả chọn cách diễn đạt ở a1 và b1: Do ở 2 câu này đã sử dụng trạng ngữ đặt đầu câu bổ sung ý nghĩa cho các thành phần còn lại của câu,tạo điểm nhấn mạnh khiến câu hay hơn.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 4 2022 lúc 9:53

Câu a1 : đặt trước cụm chủ-vị

=> Tạo sự liên kết và nhấn mạnh thông tin của trạng ngữ

Câu a2: đặt sau cụm chủ-vị

=> Câu trở nên rời rạc

Câu b1 : đứng trước cụm chủ-vị

=> Tạo sự liên kết chặc chẽ và liền mạch

Câu b2 : đứng cuối cụm chủ-vị

=> Câu trở nên rời rạc

(MIK KO CHẮC CHẮN LẮM)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
TD
Xem chi tiết
TK
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết