Đáp án: B
Giải thích: SGK/115, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/115, địa lí 12 cơ bản.
Khu vực khó khăn nhất trong phát triển công nghiệp ở nước ta là
A. ven biển.
B. miền núi
C. trung du.
D. đồng bằng
Yếu tố đặc biệt quan trọng làm cho các vùng trung du và miền núi của nước ta còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển công nghiệp hiện nay là ?
A. Thiếu tài nguyên khoáng sản
B. Vị trí địa không thuận lợi
C. Giao thông vận tải kém phát triển
D. Nguồn lao động có trình độ thấp
Khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. đất đai thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi, trượt lở.
B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và thiếu nước về mùa đông.
C. địa hình núi cao, hiểm trở, chia cắt mạnh.
D. các thiên tai lũ nguồn, lũ quét thường xuyên xảy ra.
Ở nước ta việc đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn nhằm
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước
B. Giải quyết nhu cầu việc làm của xã hội
C. Phân bố lại dân cư
D. Nâng cao tỉ lệ dân thành thị
Ở nước ta, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở miền núi và trung du là do khu vực này có?
A. Địa hình, đát đai phù hợp
B. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật hiện đại
C. Nguồn lao động dồi dào, kĩ thuật cao
D. Thị trường tiêu thụ lớn, ổn định
Khó khăn về tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ khi phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả là
A. đất thường xuyên bị rửa trôi, xói mòn
B. địa hình núi cao hiểm trở.
C. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét lũ ống.
Khó khăn về tự nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ khi phát triển cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả là
A. đất thường xuyên bị rửa trôi, xói mòn.
B. địa hình núi cao hiểm trở.
C. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước về mùa đông.
D. thường xuyên chịu ảnh hưởng của lũ quét lũ ống.
Một trong những chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nước ta là: “Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn”. nhằm mục đích:
A. Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước
B. Tạo điều kiện cho người dân vùng núi có việc làm, tăng thu nhập
C. Tạo sự phân bố phù hợp, cân bằng sự phát triển kinh tế
D. Đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn
Khó khăn lớn nhất của khu vực đồi núi nước ta đối với việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. địa hình bị chia cắt mạnh
B. các hiện tượng thời tiết cực đoan
C. dễ xảy ra các thiên tai
D. có nguy cơ phát sinh động đất