Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe thì cần đủ 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là :
A. 15g
B. 16g
C. 17g
D. 18g
Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 đến sắt cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là
A. 15 gam
B.16gam
C. 17gam
D. 18 gam
Hỗn hợp E chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (MX<MY). Đun nóng 8,58 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol và hỗn hợp rắn G có khối lượng 9,44 gam gồm 2 muối của hai axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 3,024 lít (đktc) khí oxi thu được 4,4 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với?
A. 35,8%
B. 59,4%
C. 38,2%
D. 46,6%
Hỗn hợp E chứa hai este thuần, mạch hở, đều hai chức (MX<MY). Đun nóng 18,76 gam E với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chứa hai ancol và hỗn hợp rắn G có khối lượng 21,16 gam gồm 2 muối của hai axit cacboxylic. Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 8,512 lít (đktc) khí oxi thu được 8,64 gam H2O. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng G trên thì thu được a mol CO2. Giá trị a?
A. 0,25
B. 0,35
C. 0,30
D. 0,40
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m - 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m - 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43.
B. 194.
C. 212.
D. 53.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194
C. 212
D. 53
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe trong oxi một thời gian thu được (m + 4,16) gam hỗn hợp B chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn B trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch D chứa (4m – 6,5) gam muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch D thu được (11m – 12,58) gam kết tủa. Mặt khác, nếu hòa tan hết 4,5m gam hỗn hợp A vào dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch E chứa a gam muối và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí F gồm N2 và N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 18. Giá trị của a gần nhất với
A. 43
B. 194
C. 212
D. 53
X là axit cacboxylic đơn chức; Y và Z là hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol alylic (Số C đều không quá 8, MY < MZ); E và F lần lượt là các este tạo bởi X với Y và X với Z (tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử F gấp 4 lần tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử X). Đốt cháy hoàn toàn 14,08 gam hỗn hợp T gồm X, Y, Z, E, F trong oxi dư, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 10,08 gam nước. Nếu cho 14,08 gam hỗn hợp T tác dụng với Na dư thì thu được tối đa 1,792 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối thu được khi cho 14,08 gam hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaOH dư là:
A. 16,76 gam
B. 18,54 gam
C. 12,88 gam.
D. 13,12 gam
Cho 11 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch CuCl2 0,5M. Sau phản ứng tạo ra dung dịch A và chất rắn B, gam. Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp F gồm 2 chất rắn. Khối lượng của F là
A. 16 gam
B. 26 gam
C. 14,8 gam
D. 16,4 gam