\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
=> Chọn C
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
=> Chọn C
để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí hiđrô (đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 22,4 lít
D. 11,2 lít
Câu 37: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
2H2 + O2 -> 2H2O
Muốn thu được 22,5g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D.4,48 lít
Cho 8g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2 (đktc) cho phản ứng trên là:
a. 2,24 lít
b. 1,12 lít
c. 13, 44 lít
d. 6,72 lít
Tính thể tích đktc của 6,4g khí SO2 là
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít
D. 1,12 lít
Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lit khí metan CH4 trong không khí. biết õi chiếm 20% thể tích không khí . Thể tích không khí cần dùng ở đktc là :
A. 2,24 lít
B. 6,72 lít C.
11,2 lít
D. 22,4lít
Cho 13 g Zn vao dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl.
Thể tích khí H2 thu được là:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) là
A. 5,04 lít
B. 7,36 lít
C. 10,08 lít
D. 8,2 lít
Đốt 0,2 mol nhôm (Al)trong không khí thu được nhôm oxit (Al2O3). Thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn là: *
1 điểm
A. 6,72 lít
B. 5,6 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
Để thu được 6g hỗn hợp 2 kim loại, trong đó có 2,8g sắt thì thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ cần dùng để khử đồng (II) oxit và sắt (III) oxit là bao nhiêu?
A. 1,12 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 2,8 lít