Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31)
Những biện pháp nghệ thuật nào đã được nhà thơ dùng để ôn lại những kỉ niệm về tình bạn thắm thiết?
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31)
Nghĩa của từ “xuân” trong câu thơ: “Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân”.
Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị động, thành phần khởi ngữ và thành phần trạng ngữ chỉ tình huống chiếm vị trí nào trong những kiểu câu chứa chúng?
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ: “Bác Dương thôi đã thôi rồi”.
Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Gã tình nhân vô liêm sỉ ấy, Từ đã yêu hắn bằng cả tấm lòng. (Nam Cao)
B. Còn mạ thằng Chiến, mụ chạy qua ben xóm Thượng coi thử mấy đứa kia đã về chưa. (Bùi Hiển)
C. Nhưng mà chính anh ta thì, thật tình, anh chẳng biết mình là người ngu. (Vũ Trọng Phụng)
D. Đã trông thấy tôi, tất chúng phải bắt cho kì được. (Tô Hoài)
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước,
Vẫn sớm hôm tôi bác cùng nhau;
Kính yêu từ trước đến sau,
Trong khi gặp gỡ khác đâu duyên trời?
Cũng có lúc chơi nơi dặm khách,
Tiếng suối nghe róc rách lưng đèo;
Có khi từng gác cheo leo,
Thú vui con hát lựa chiều cầm xoang.
Cũng có lúc rượu ngon cùng nhắp,
Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân.
Có khi bàn soạn câu văn,
Biết bao đông bích, điển phần trước sau.
(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, trang 31)
Đoạn thơ trên cho anh/chị suy nghĩ gì về tình bạn của học sinh thời nay? (viết thành một đoạn văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy).
a1) Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
(Nam Cao, Chí Phèo)
a2) Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ.
b1) Nếu tôi nói thì chắc người ta cũng bằng lòng …
(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)
b2) Nếu tôi nói thì người ta cũng bằng lòng…
- Hai câu trong mỗi cặp câu đầu đề cập đến cùng một sự việc. Sự việc đó là gì?
- Ngoài nội dung sự việc, anh (chị) thấy:
+ Câu nào thể hiện sự việc nhưng chưa tin tưởng chắc chắn đối với sự việc?
+ Câu nào thể hiện sự phỏng đoán có độ tin cậy cao đối với sự việc?
+ Câu nào thể hiện sự nhìn nhận và đánh giá bình thường của người nói đối với sự việc?