Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = ( x + 1 ) ( x - 2 ) 2 bằng bao nhiêu?
A. 5 2
B. 2
C. 2 5
D. 4
Khi đồ thị hàm số y = x 3 - 3 m x + 2 có hai điểm cực trị A, B và đường tròn (C): ( x - 1 ) 2 + ( y - 1 ) 2 = 3 cắt đường thẳng AB tại hai điểm phân biệt M,N sao cho khoảng cách giữa M và N lớn nhất. Tính độ dài MN
A. MN= 3
B. MN=1.
C. MN=2.
D. MN=2 3
Cho hàm số bậc ba y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị nhận hai điểm A(0;3) và B(2;-1) làm hai điểm cực trị. Khi đó số điểm cực trị của hàm số y = | ax 2 | x | + bx 2 + c | x | + d | là
A. 5
B. 7
C. 9
D. 11
Gọi A, B là 2 điểm lần lượt thuộc 2 nhánh của đồ thị hàm số y = x + 1 x - 1 (C). Tìm khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm A, B
A. 16
B. 2 2
C. 2
D. 4
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 - 2 là
A. 2 3
B. 2 2
C. 2 5
D. 4
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x + 2 bằng
A. 3 5
B. 2 3
C. 2 5
D. 2
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 1 3 x 3 − x 2 − x − 1 bằng
A. 5 2 3
B. 2 5 3
C. 10 2 3
D. 2 10 3
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị đạo hàm y=f’(x) được cho như hình vẽ bên và các mệnh đề sau:
(1). Hàm số y=f(x) có duy nhất 1 điểm cực trị
(2). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng (-2;1)
(3). Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng 0 ; + ∞
(4). Hàm số g x = f x + x 2 có 2 điểm cực trị.
Số mệnh đề đúng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Cho hai hàm đa thức y = f(x), y = g(x) có đồ thị là hai đường cong ở hình vẽ. Biết rằng đồ thị hàm số y = f(x) có đúng một điểm cực trị là A, đồ thị hàm số y = g(x) có đúng một điểm cực trị là B và A B = 7 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng (-5;5) để hàm số y = f ( x ) - g ( x ) + m có đúng 5 điểm cực trị?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f'(x), biết f(3)+f(20=f(0)+f(1) và các khẳng định sau:
1) Hàm số y=f(x) có 2 điểm cực trị
2) Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng - ∞ ; 0
3) M a x 0 ; 3 f x = f 3
4) M a x ℝ f x = f 2
5) M a x - ∞ ; 2 f x = f 0 .
Số khẳng định đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5