Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?
"Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!"
(Xuân Quỳnh)
Khổ thơ sau đây có các tính từ nào?
"Bóng bàng tròn lắm
Tròn như cái nong
Em ngồi vào trong
Mát ơi là mát!"
(Xuân Quỳnh)
Bài ca Côn Sơn
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm
Trong ghềnh thông mọc như nêm
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trong rừng có bóng trúc râm
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
( NGUYỄN TRÃI )
Hãy nêu cảm nhận của con về bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trên.
Trong bài tập đọc "Tuổi Ngựa" của nhà thơ Xuân Quỳnh, điều nào sau đây không đúng khi nói về tính cách của bạn nhỏ?
rong câu “Tán bàng là những cái nón che bóng mát cho những hòn đảo nhiều nắng này.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hóa
B. So sánh
C. Điệp từ, điệp ngữ
D. Nhân hóa và so sánh
viết văn cảm nhận :
Trăng ơi ... từ đâu đến?
Hay từ 1 sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
Gợi ý:
-Đây là bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến.
-Nghệ thuật:so sánh nhân hóa
-Nội dung:viết về trăng
-Nhân hóa: gọi trăng-trò chuyện như người bạn
-so sánh:trăng - quả bóng
-cách xưng hô: gần gũi với bạn
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
Côn Sơn có đá rêu phơi
Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm
Trong ghềnh thông mọc như nêm
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm
Trong rừng có bóng trúc râm
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Mỗi sự vật trong thiên nhiên đều đem đến cho nhà thơ một sự yêu thích. Hãy ghi lại từng sự vật tương ứng đó. ( câu a đã được làm )
a) suối chảy rì rầm - nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b)
c)
d)
Câu 1: Xếp các từ sau vào 3 nhóm danh từ, động từ, tính từ
Mùa xuân, tươi mát, cây lá, hạnh phúc, dũng cảm, bất khuất, bay lượn, dòng sông, uốn lượn
Câu 2: Chọn các cặp quan hệ từ dưới đây dể điền thich hơp vào chỗ trống
( Không chỉ..mà ; Nhờ …mà ; Tuy….nhưng )
a……… nhà rất xa …..bạn An chưa bao giờ đi học trễ.
b. …. tôi có dịp đi chơi xa nhiều … tôi mới tận mắt thấy hết sự giàu có của quê hương mình.
c. Bác Hai …. khéo léo …. bác còn chăm chỉ làm việc.
Câu 3: Điền quan hệ từ thích hợp vào các câu sau
a. Hoa ......Hồng là đôi bạn thân.
b. Thời gian đã hết ................ Thúy Vy vẫn chưa làm bài xong.
Câu 4. Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào?
a. Buổi sáng Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài tập.
b. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm qua.
c. Cô Tư hì hục nấu nồi canh chua vì đã hứa với các con của mình là sẽ nấu cho chúng vào hôm nay.
d. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh nhật của bạn Hoa.
Câu 5: Hãy cho biết mỗi câu sau thuộc kiểu câu gì ?
a. Mày đã dặn lão Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?
b. Tiếng đàn của cô ấy thật tuyệt vời!
c. Con đường lên Hà Giang nhiều đoạn cua gấp rất nguy hiểm.
giúp mình với ạ mình đang cần gấp.
xác định từ đơn , từ ghép , từ láy trong khổ thơ sau :
hai cha con bước đi trên cát
ánh mặt trời rực rỡ biển xanh
bóng cha dài lên khênh
bóng con tròn chắc nịt.
(giải thích giùm mình với ! )
Bài 1: Xác định các từ láy có trong đoạn văn sau. (Lưu ý: Chỉ ghi ra các từ láy)
Trăng đêm nay đẹp và sáng quá! Đêm nay là trăng rằm tháng tám cơ mà!
Cái bóng dáng tròn vành vạnh của mặt trăng trông giống như cái đĩa bạc khổng lồ
treo lơ lửng trên nền trời xanh thẳm. Trăng lấp ló lờ mờ ẩn hiện sau ngọn phi lao.
Làng xóm tưng bừng tiếng cười nói râm ran. Ánh trăng vằng vặc soi sáng từng
cảnh vật. Gió thổi nhè nhẹ lướt qua như đang thì thầm trò chuyện. Ngoài vườn, gió
luồn qua từng kẽ lá hiu hiu thổi mát, hòa thành một bản nhạc du dương làm sao!
trả lời giúp mik với
viết ra NHÉ CÁC bn
khổ thơ sau đây nói lên điều gì? Hãy nêu cảm nhận của em khi đọc khổ thơ. Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù xa. Tác giả Nguyễn Đình Thi cảm thụ văn học